Tác động của chuyển giá tới các chủ thể có liên quan

Một phần của tài liệu 724 kiểm soát hành vi chuyển giá kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 29 - 32)

1.1.5.1. Tác động tới chính các MNCs

Chuyển giá được hình thành từ nhu cầu của chính các MNCs nên ắt hẳn việc này mang lại những giá trị vô cùng quan trọng đối với các công ty, tập đoàn này.

Ảnh hưởng tích cực mà chúng ta có thể dễ dàng nhận ra là việc các MNCs này dựa vào các chính sách ưu đãi của quốc gia nơi mà chúng đầu tư để tối thiểu hóa thuế TNDN phải nộp.

Không chỉ vậy, nếu biết cách áp dụng linh hoạt các cách thức chuyển giá, các MNCs có thể hạn chế rủi ro từ các chính sách quản lý ngoại hối của quốc gia nơi mà chúng đầu tư. Cụ thể, đối với các quốc gia ban hành chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, các chi nhánh sẽ khó khăn (hoặc thậm chí là không thể) đưa lợi nhuận về nước bằng các cách thức thông thường. Thay vào đó, các chi nhánh sẽ áp dụng chuyển giá thông qua hình thức xuất khẩu hàng hóa, sản phẩm cho công ty mẹ tại nước ngoài với mức giá thấp hoặc vay vốn từ công ty mẹ và trả với mức lãi suất cao. Bởi chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối chỉ tác động đến lợi nhu n chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Như đã nói ở trên, dựa vào chuyển giá, các MNCs hoàn toàn có thể chiếm lĩnh thị trường, thậm chí là trở thành công ty độc quyền trong thị trường đó. Việc cạnh tranh bằng hành vi chuyển giá giúp các MNCs đánh b ật những đối thủ nhỏ, lẻ trong nội địa nhờ vào nguồn lực tài chính lớn do công ty mẹ hỗ trợ.

Nâng cao giá trị vốn góp đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ trích khấu hao hàng năm, đối với các MNCs điều này giúp họ nhanh trong thu hồi vốn đầu tư, giảm thiểu các rủi ro liên quan đến tỷ giá, lạm phát...

Tuy nhiên cùng với những lợi ích đó , nếu hành vi chuyển giá của các MNCs này bị phát hiện, họ sẽ phải đối mặt với rất nhiều các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc như: tước giấy phép kinh doanh, chấm dứt mọi hoạt động kinh doanh tại quốc gia họ đang đầu tư, tịch thu toàn bộ tài sản, truy thu thuế. th ậm chí có thể chịu trách nhiệm hình sự vì tội trốn thuế. Hay hơn nữa, họ sẽ bị các tổ chức kinh tế thế giới giám sát và điều tra. Ngoài ra, chuyển giá cũng tác động và làm sai lệch lên chính báo cáo tài chính của công ty, gây khó khăn cho các nhà hoạch định chính sách và ảnh hưởng toàn bộ các MNCs.

1.1.5.2. Tác động đến nước đầu tư

Các quốc gia này gần như được lợi một cách gián tiếp thông qua việc làm ăn thu n lợi của các MNCs bởi lợi nhu n chuyển về càng nhiều thì cán cân thanh toán và cán cân t ương mại ngày càng được cải thiện do thu về một số ượng lớn ngoại tệ. Đồng thời, việc các MNCs phát triển hơn cũng g óp phần tích cực vào kinh tế - xã hội: tăng trác n iệm của doanh nghiệp với xã hội, tăng trưởng GNP (Gross National Product - Tổng sản ượng quốc gia), cải thiện nền kinh tế đất nước nói c ng.

Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực trên, trong trường hợp các nước đầ tư c t ế suất thuế TNDN thấp ơn tại nước nh n đầ tư, sẽ tạo ra dòng thuế chảy ngược ra khỏi lãnh thổ quốc gia xuất khẩu đầu tư. Bởi theo đặc điểm của chuyển giá, dòng lợi nhu n sẽ chảy từ nơi c t ế suất cao đến nơi c t ế suất thấp. Đặc biệt, dòng lợi nhuận này có thể dịch chuyển qua một nước thứ 3 - nơi được coi là Thiên Đường Thuế - nơi các DN không phải chịu nghĩa vụ nộp thuế. Ngoài ra, tại chính những nơi công ty mẹ đặt trụ sở cũng c ó thể xảy ra tình trạng “lỗ giả, lãi th ật” để được hưởng chính sách hoàn thuế. Đây cũng là một nguồn gây thâm hụt ngân sách quốc gia. Đồng thời, việc chuyển đổi dòng vốn đầ tư iên tục ảnh hưởng một cách vĩ mô đến các chính sách kinh tế của Chính Phủ do việc khó khăn trong công tác nh n định và tính toán chiề ướng của các dòng vốn này.

1.1.5.3. Tác động đến nước nhận đầu tư

Đây được xem như chủ thể chịu nhiều thiệt hại nhất do hành vi chuyển giá: Cơ cấu vốn của nền kinh tế sẽ bị đột ngột thay đổi do nguồn vốn FDI đổ vào với khối lượng lớn nhưng cũng sẽ nhanh chóng rút ra trong thời gian ngắn. Hậu quả để lại mà một bức tranh kinh tế bị sai lệch và không thể phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế.

Đối với các quốc gia được gọi là Thiên Đường Thuế tưởng chừng như không hề chịu bất kì các tác động nào cũng không tránh khỏi những hệ luy liên quan. Bỏ qua những lợi ích dễ dàng thấy được trong thời gian ngắn, trong dài hạn họ phải đương đầu với khó khăn tài chính khi chính các MNCs thoái vốn do thu nhập không bền vững trong ngắn hạn trước đây.

Hoạt động chuyển giá sẽ phá vỡ cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại khi các nước nhận đầu tư rơi vào tình trạng nhập siêu. Các chính sách thắt chặt ngoại hối nhằm hạn chế sự mất giá của đồng nội tệ cũng dường như vô tác dụng trước các hành vi chuyển giá này.

Đối với các MNCs c ó âm mưu thôn tính thị trường thì đây được xem là vấn đề vô cùng nan giải bởi như đã phân tích ở trên. Chuyển giá có thể giúp các một công ty liên doanh trở thành một công ty 100% vốn nước ngoài. Khi đó , nếu cơ quan hoạch định chính sách không có những biện pháp quản lý độc quyền hay những chính sách bảo vệ nền kinh tế non trẻ trong nước thì có thể trong thời gian ngắn, các MNCs này sẽ độc quyền về giá. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế mà còn ản ưởng đến chính trị và xã hội bởi kinh tế được xem n ư xương sống của một quốc gia. Sự lệ thuộc vào kinh tế sẽ khiến quốc gia đ mất quyền kiểm soát chính trị và nhanh chóng dẫn đến các vấn đề về xã hội.

Cũng như bao sự vật và hiện tượng khác, chuyển giá cũng c ó những mặt tích cực và tiêu cực của n đối với từng chủ thể. Điều quan trọng à k i xác địn được những mặt tiêu cực, tích cực mà nó gây ra, mỗi chủ thể phải tìm được các biện pháp hạn chế các tiêu cực và phát huy những mặt tích cực này.

Một phần của tài liệu 724 kiểm soát hành vi chuyển giá kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w