VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu 724 kiểm soát hành vi chuyển giá kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 59 - 61)

Không thể phủ nhận việc toàn cầu hó a đã tác động rất tích cực lên sự phát triển của nền kinh tế, tuy nhiên toàn cầu hó a cũng tồn tại nhiều mặt trái khi đây chính là cơ hội cho các hành vi chuyển giá diễn ra dễ dàng hơn. Là một quốc gia đang p át triển, còn nhiều hạn chế trong việc ban hành những q y định quản lý về thuế hay thiếu sót nhiều kinh nghiệm để xử lý các hành vi này, Việt Nam cần liên tục học hỏi, đúc rút kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước hay nhìn vào chính những quốc gia có sự phát triển đương đồng để nhận định chính xác những việc mình đã, đang làm được hoặc chưa làm được. Trong quá trình học hỏi kinh nghiệm của các nước bạn, Việt Nam cần đánh giá tính phù hợp của các chính sách này khi áp dụng cho chính mình. Vì vậy, một số đánh giá sẽ được tác giả nêu dưới đây:

- Trước hết, có thể nhận ra rằng dù cho cả ba quốc gia trên có sự khác nhau trong việc kiểm soát chuyển giá n ưng ọ luôn chú trọng việc hoàn thiện các bộ lu t quản lý kinh tế nói chung và quản lý kiểm soát nói riêng. Các bộ lu t này sẽ giúp Việt Nam sẵn sàng và tự tin mở cửa đón những dòng vốn FDI trong thời gian tới và hạn chế những giao dịch tiềm ẩn các ng y cơ c yển giá cao. Hành lang pháp lý khi ban hành phải đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng và minh bạch. Các biện pháp xử phạt phải mang tính răn đe cao, không chỉ đánh vào tài chính mà cần những biện pháp nghiêm khắc hơn như: tước giấy phép kinh doanh. hay nghiêm trọng hơn là xử lý hình sự.

- Xây dựng chính sách thuế phù hợp với xu hướng hướng phát triển chung của thế giới và khu vực, tránh tình trạng gây chênh lệch thuế quá cao vô tình tạo động lực thôi thúc các MNCs thực hiện hành vi chuyển giá. Tuy nhiên, chính sách thuế vẫn cần đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước cũng như thu hút được FDI vào Việt Nam. Điều này càng đặc biệt khó khăn cho Việt Nam khi phải đối mặt với sự cạnh tranh về thu hút FDI cùng các nước trong khu vực. Ngoài ra, một thách thức cũng không kém phần quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam là làm sao để các chính sách này không gây ra hiện tượng đánh thuế hai lần cũng như cản trở thương mại và đầu tư phát triển, cản trở sự dịch chuyển của các dòng vốn.

- Song hành với đó , cần chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia. Từ kinh nghiệm của Trung Quốc và Mỹ cho thấy, họ rất chú trọng tới việc này. Hệ thống cơ sở dữ liệu càng phong phú thì việc kiểm soát chuyển giá càng trở nên dễ dàng hơn. Bởi nguồn dữ liệu này không chỉ được xây dựng với mục đích là tiêu chuẩn để so sánh, đánh giá giá trị các giao dịch trên thị trường mà còn là trung tâm thu thập dữ liệu tài chính, các hoạt động mua bán, trao đổi của các DN. Đặc biệt nếu tối ưu được việc xây dựng cơ sở dữ liệu kết hợp với việc phân tích, đánh giá, cơ quan thuế có thể thu hẹp phạm vi các DN cần kiểm soát chặt chẽ hơn thay vì kiểm tra một cách tràn lan không có sự chọn lọc.

- T ập trung đầu tư vào đội ngũ cán bộ thanh, kiểm tra thuế. Theo đó , cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực không chỉ c trìn độ cao về chuyên môn mà còn cần c tư d y năng động, sáng tạo. Bởi c úng ta đang đối mặt với những MNCs lớn với rất nhiề mán k e được thực hiện để lách lu t, v y nên một đội ngũ chỉ giỏi về chuyên môn l à chưa đủ.

- Cuối cùng, để tối ưu được việc kiểm soát chuyển giá, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ban, ngàn cũng n ư các q ốc gia với nhau. Không thể quy trách nhiệm cho chỉ một cơ q an t ế, hải q an ay cơ q an kiểm toán,... cũng phải chung tay vào quốc để kiểm soát tốt hành vi này. Bên cạnh

đó , việc các quốc gia sẵn sàng phối hợp, chia sẻ thông tin cũng g óp phần lớn trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia và quốc tế.

Một phần của tài liệu 724 kiểm soát hành vi chuyển giá kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w