Xác định mức trọng yếu

Một phần của tài liệu 529 hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế (iCPA) thực hiện (Trang 31 - 33)

Đánh giá tính trọng yếu cho cuộc kiểm toán

Công việc thường được tiến hành theo hai bước:

+ Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: là việc xác định sai sót tối đa có thể chấp nhận được của thông tin tài chính. Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tính xét đoán chủ quan, mang tính chất nghề nghiệp của KTV. Dựa vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của KH, KTV sẽ lựa chọn ra tiêu chí thích hợp để xác định mức trọng yếu, các tiêu chí thường được dùng là tổng doanh thu, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, tổng tài sản hoặc tổng vốn chủ sở hữu.

+ Xác định mức trọng yếu cho khoản mục PTKH: Sau khi KTV đã xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV cần xác định mức trọng yếu cho khoản mục dựa trên bản chất, rủi ro đối với khoản mục cũng như kinh nghiệm của KTV về sai sót của khoản mục này.

Đánh giá rủi ro kiểm toán

Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà KTV đưa ra ý kiến không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng những sai sót trọng yếu.

Ta có mối liên hệ sau: AR = IRxCRxDR

Trong đó:

+ AR: Rủi ro kiểm toán

+ CR: Rủi ro kiểm soát

+ IR: Rủi ro tiềm tàng

+ DR: Rủi ro phát hiện

Mô hình này giúp cho KTV có thể phán đoán, xác định mức độ sai lệch có thể chấp nhận được để làm cơ sở thiết kế cho các thủ tục và xây dựng chương trình

20

kiểm toán phù hợp. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro được xác lập dưới dạng ma trận nhằm xác định rủi ro phát hiện như sau:

Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng

Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Thủ tục Mục tiêu kiểm toán

1 Đánh giá KSNB

Tìm hiểu KSNB

"2 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Một phần của tài liệu 529 hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế (iCPA) thực hiện (Trang 31 - 33)

w