Đối với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh lào cai (Trang 121 - 130)

5. Kết cấu luận văn

4.4.2. Đối với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan

Quy định về mức tiền lương, thu nhập đối với CCVC ngành BHXH được thực hiện thí điểm từ năm 2012 với Quyết định số 37/2012/QĐ-TTg ngày 12/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc“thực hiện thí điểm mức tiền lương, thu nhập đối với ngành BHXH giai đoạn 2012 - 2015”; sau đó là Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg

“về mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2016 - 2018” có hiệu lực thi hành từ ngày 25/5/2016, được áp dụng cho các năm ngân sách từ năm 2016-2018; tiếp sau đó là Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ “về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2019 - 2021” được thực hiện cho năm ngân sách từ năm 2019 - 2021. Như vậy có thể thấy các quy định của Chính phủ liên quan đến chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế được ban hành trong giai đoạn rất ngắn (3 năm 1 lần), không có sự ổn định về chính sách tiền lương cho CCVC ngành BHXH, tạo tâm lý không yên tâm cho NLĐ về nguồn thu nhập khi làm việc trong ngành, ảnh hưởng đến động lực lao động trong công việc của người lao động. Như vậy, Chính phủ cần xây dựng lộ trình và quy chế tài chính ổn định cho ngành BHXH và phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương cũng như quy định của Nhà nước.

KẾT LUẬN

Động lực làm việc là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định năng suất, hiệu quả hoạt động của một tổ chức. Do đó, tạo động lực làm việc cho người lao động là một trong những nhiệm vụ cần được ưu tiên hàng đầu trong công tác quản lý, điều hành tổ chức hiện hay.

Nhận thức được tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho người lao động, cơ quan BHXH tỉnh Lào Cai rất quan tâm tới thực hiện các chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động gồm cả các chính sách vật chất và các chính sách phi vật chất. Công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ tại cơ quan BHXH tỉnh Lào Cai đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần được khắc phục và hoàn thiện trong thời gian tới.

Với việc sử dụng các phương pháp phân tích, luận văn đã đạt được các mục tiêu cụ thể đề ra đó là:

Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực làm việc cho người lao động;

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại BHXH tỉnh Lào Cai;

Ba là, phân tích các yếu tố tác động đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại BHXH tỉnh Lào Cai;

Bốn là, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại BHXH tỉnh Lào Cai.

Với 7 nhóm giải pháp tương ứng với 7 công cụ tạo động lực cho NLĐ tại cơ quan BHXH tỉnh Lào Cai được tác giả đề xuất là gợi ý chính sách quan trọng giúp BHXH tỉnh Lào Cai hoàn thiện các chính sách tạo động lực cho NLĐ thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về “Cải cách chính sách BHXH”. 2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 1760/QĐ-BHXH ngày 21

tháng 12 năm 2012 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về “Ban hành quy chế làm việc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Quyết định số 234/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 02 năm 2018 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về “Ban hành quy chế thi đua, khen thưởng của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Quyết định số 2596/QĐ-BHXH ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về “Ban hành quy chế làm việc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 298/QĐ-BHXH ngày 25 tháng 02 năm 2016 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về “Ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ và trích lập các quỹ đối với các đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam”.

6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Quyết định số 889/QĐ-BHXH ngày 16/7/2018 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc “ban hành Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc trong hệ thống BHXH Việt Nam”.

7. Quyết định số 1760/QĐ-BHXH ngày 21/12/2012 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc “Ban hành Quy chế làm việc của BHXH Việt Nam”; Quyết định số 2596/QĐ-BHXH ngày 26/12/2018 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc “Ban hành Quy chế làm việc của BHXH Việt Nam”.

8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Công văn số 215/BHXH-BCS ngày 10/9/2009 của Ban cán sự Đảng BHXH Việt Nam về “Quy hoạch cán bộ giai đoạn 2010 - 2015”.

9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Công văn số 460/BHXH-BCS ngày 26/5/2012 của Ban Cán sự Đảng BHXH Việt Nam về “Bổ sung quy hoạch cán bộ giai đoạn 2010 - 2015 và xây dựng quy hoạch cán bộ giai đoạn 2016 - 2020”.

10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định 1809/QĐ-BHXH của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ngày 11/10/2017 về “Ban hành quy định về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, đình chỉ chức vụ và công tác đối với công chức lãnh đạo, viên chức quản lý và quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Kế toán trưởng tại các đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam”.

11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định 438/QĐ-BHXH của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ngày 18/4/2019 về “Ban hành quy định về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, đình chỉ chức vụ và công tác đối với công chức lãnh đạo, viên chức quản lý và quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Kế toán trưởng tại các đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam”.

12. BHXH tỉnh Lào Cai (2019), Kế hoạch số 1105/KH-BHXH ngày 29/11/2019 để triển khai Thực hiện Đề án "Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả".

13. Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017, kế hoạch năm 2018;

14. Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai (2018), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018, kế hoạch năm 2019;

15. Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2019, kế hoạch năm 2020;

16. Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai (2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình thực hiện chi trả chế độ đối với người lao động

17. Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai (2017, 2018, 2019), Quy chế chi tiêu nội bộ

18. Bộ nội vụ (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 của Bộ Nội vụ “về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức”;

19. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính “Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ NSNN dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”.

20. Chính phủ (2016), Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam;

21. Chính phủ (2019), Quyết định số 856/QĐ-TTg ngày 10 tháng 07 năm 2019 phê duyệt đề án “Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.

22. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ “về đào tạo, bồi dưỡng công chức”;

23. Chính phủ (2017), Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng;

24. Chính phủ (2018), Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về chi phí quản lý BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2019 - 2021;

25. Chính phủ (2016), Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg ngày 05 tháng 04 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về chi phí quản lý BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2016 - 2018;

26. Trần Kim Dung (2013), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê. 27. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân

lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

28. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

29. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực tập II, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

30. Nguyễn Thanh Hội (2007), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 31. Trần Thị Diễm Hương (2018), Tạo động lực cho người lao động tại ngân

hàng TMCP Công thương Việt nam - Chi nhánh Đắc Lắc, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

32. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật BHXH, Luật số 58/2014/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014.

33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Bộ luật lao động, Luật số 10/2012/QH2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2012.

34. Nguyễn Tiệp & Lê Thanh Hà, (2007), Giáo trình Tiền lương - Tiền công, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

35. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

36. Tỉnh ủy Lào Cai (2018), Chương trình hành động số 218-Ctr/TU ngày 10/8/2018 về thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về “Cải cách chính sách BHXH”.

II. Tài liệu tiếng Anh

37. Frederick Herzberg, (1959). Two factor Theory: Motivation Factor Hygiene Factor, New York.

38. Hackman & G.Oldman, (1974), lnterventionx into group proce.rx: An appmach to improving the ejixecn'venerx ofgroupx. Decision Processes. Pg.459-480. 39. Kenneth S.Kovach, (1987). What molivates employeer workers and

supervisors give different anxwer. Business horizons. Scp-Oct, pg.58-65. 40. Maslow, A.H. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review,

pg.370- 396.

41. Skinner B F, (1953), Science and human behavior. New York: Macmillan, pg.461.

42. Victor Vroom (1964), Work and motivation. New York: Wiley, Carnegie Institute of Technology, Pittsburgh. PAJ, pg.331.

III. Website

43 Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam : https://baohiemxahoi.gov.vn/ 44. Cổng thông tin điện tử BHXH tỉnh Lào Cai: http://laocai.bhxh.gov.vn 45. Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai:https://www.laocai.gov.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI

(Địa chỉ: Đại lộ Trần Hưng Đạo, phường Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai)

Phiếu khảo sát thu thập thông tin về tạo động lực làm việc cho người lao động nhằm phục vụ đề tài luận văn cao học. Kết quả khảo sát chỉ phục vụ mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu. Thông tin về Anh/chị được giữ kín và chỉ được công bố khi có sự đồng ý của Anh/chị!

A. Thông tin cá nhân (đánh dấu “x”vào các phương án trả lời).

1. Họ và tên: ……….. 2. Giới tính:

Nam Nữ

3. Nhóm tuổi:

Dưới 30 tuổi 30 - 45 tuổi Trên 45 tuổi

4. Vị trí công tác:

Nhân viên Cán bộ quản lý

5. Phòng ban:………. 6. Số năm công tác:

Dưới 5 năm Từ 5 - 10 năm

Trên 10 năm

7. Trình độ học vấn:

Cao đẳng Đại học Sau đại học

8. Mức lương hiện tại:

Dưới 5 triệu Từ 5 - 7,9 triệu Từ 8 - 10 triệu Trên 10 triệu

B. Đánh giá về tạo động lực làm việc cho người lao động tại BHXH tỉnh Lào Cai

Anh/chị hãy đánh dấu “x” hoặc “v” và ô tương ứng với lựa chọn theo quy ước: 1 - Rất không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình thường; 4 - Đồng ý; 5 - Rất đồng ý

Chỉ tiêu Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5

I Tạo động lực thông qua tiền lương

TL1 Tiền lương phản ánh đúng giá trị đóng

góp của cá nhân

TL2 Tiền lương được chi trả công bằng dựa

trên kết quả thực hiện công việc

TL3 Tiền lương nhận được đảm bảo cạnh tranh

trên thị trường

TL4 Chính sách tiền lương được công khai,

minh bạch tới NLĐ

II Tạo động lực thông qua tiền thưởng

TT1 Chính sách thưởng được công khai,

minh bạch

TT2 Hình thức thi đua đa dạng, phong phú

TT3 Căn cứ xét khen thưởng đảm bảo hợp lý

TT4 Mức thưởng hiện tại có tác dụng khuyến

khích NLĐ

TT5

Công tác đánh giá xét thưởng công bằng, đúng người, đúng việc, đúng thành tích

TT6 Khen thưởng đúng lúc và kịp thời

III Tạo động lực thông qua phúc lợi xã hội

Chỉ tiêu Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 PL2 Mức chi phúc lợi phù hợp

PL3 Chế độ phúc lợi của cơ quan rõ ràng,

minh bạch

PL4 Việc sử dụng quỹ phúc lợi công bằng,

hợp lý

IV Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng

ĐT1 Căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo

hàng năm phù hợp

ĐT2 Đối tượng đào tạo được lựa chọn chính

xác và công bằng

ĐT3 Hoạt động đào tạo đa dạng, phong phú

ĐT4

Nội dung đào tạo cung cấp những kiến thức kỹ năng phù hợp với công việc và mong đợi của NLĐ

ĐT5 Được cơ quan tạo điều kiện để học tập

nâng cao trình độ ĐT6

Việc đánh giá hiệu quả đào tạo được tiến hành bằng các tiêu chí và phương pháp đánh giá phù hợp

V Tạo động lực thông qua đánh giá thực hiện công việc

ĐG1 Kết quả đánh giá phản ánh đúng kết quả

thực hiện công việc của NLĐ

Chỉ tiêu Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5

ĐG3 Quy trình đánh giá dân chủ, công khai và

công bằng

ĐG4 Kết quả đánh giá được sử dụng một cách

hợp lý

VI Tạo động lực thông qua môi trường và điều kiện làm việc

MT1

Người lao động được tạo môi trường làm việc thoải mái, cạnh tranh và bình đẳng

MT2 Môi trường làm việc tại cơ quan phù

hợp với văn hóa ứng xử của BHXH VN

MT3 Cấp trên và đồng nghiệp luôn hỗ trợ,

động viên

MT4 Nhân viên được đối xử công bằng,

không phân biệt MT5

Được cung cấp đầy đủ các phương tiện, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công việc

VII Tạo động lực thông qua cơ hội thăng tiến trong công việc

CH1 Tiến trình phát triển nghề nghiệp trong

hệ thống rõ ràng

CH2 Cơ quan tạo nhiều cơ hội phát triển

chuyên môn và kỹ năng làm việc

CH3 Hệ thống BHXH Việt nam luôn tạo cơ

hội thăng tiến cho người có năng lực

CH4 Việc đề bạt, bổ nhiệm đảm bảo công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh lào cai (Trang 121 - 130)