lường rất tốt. Tất cả các biến quan sát đều tin cậy và thỏa mãn bỏi vì các biến quan sát trong thang đo đều có các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và không có trường hợp nếu biến quan sát bất kì nào đó trong thang đo bị bỏ đi có thể làm cho Cronbach's Alpha của thang đo này lớn hơn là 0.828.
4.1.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo “Quá trình lưu thông của công ty”
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo "Quá trình lưu thông hàng hóa của công ty" được trình bày tại Bảng 4.3 dưới đây:
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “QTLT của công ty”
Cronbach's Alpha của thang đo “Quá trình lưu thông hàng hóa của công ty” là 0.814, điều này chứng tỏ thang đo lường sử dụng rất tốt. các biến quan sát trong thang đo đều có các hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.602, 0.689, 0.662, 0.583 lớn hơn 0.3 và không có trường hợp nếu biến quan sát bất kì nào đó trong thang đo bị bỏ đi có thể làm cho Cronbach's Alpha của thang đo này lớn hơn là 0.814. Điều này có nghĩa là, tất cả các biến quan sát của thang đo "Quá trình lưu thông hàng hóa của doanh nghiệp" đều thỏa mãn và sẽ được sử dụng trong bước phân tích nhân tố khám phá.
4.1.4. Phân tích độ tin cậy của thang đo “Quá trình lưu trữ, bảo quản hàng hóacủa công ty” của công ty”
Cronbach's Alpha N of Items Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted HSVQ1 a = 0.774 . 633 .669 HSVQ2 . 560 .749 N = 4 HSVQ3 . 636 .666 Ngoài việc
p lân tích độ tin cậy cho các biến độc lập thì biến phụ thuộc cũng
Bảng 4.4 là kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo "Quá trình bảo quản của công ty". Cronbach's Alpha của thang đo “Quá trình lưu thông hàng hóa của công ty” là 0.812, chứng tỏ thang đo lường sử dụng rất tốt. Tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn bỏi vì các biến quan sát trong thang đo đều có các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và không có trường hợp nếu biến quan sát bất kì nào đó trong thang đo bị bỏ đi có thể làm cho Cronbach's Alpha của thang đo này lớn hơn là 0.812.