5. Kết cấu của luận văn
4.3.3. Nâng cao nhận thức về viện trợ PCPNN
QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN là hoạt động liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Do đó, nếu chỉ có sự quan tâm, lãnh chỉ đạo của cơ quan QLNN thì sẽ không đủ. Để QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải có sự nhận thức đúng và đủ của các ngành, các cấp, đối tác và cả đối tƣợng hƣởng lợi. Thực tế ở nhiều tỉnh hiện nay, vẫn còn tình trạng nhận thức chung đối với hoạt động PCPNN cũng nhƣ viện trợ của các tổ chức PCPNN chƣa sâu sắc và toàn diện. Thực trạng này tồn tại không chỉ trong ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân các vùng khó khăn, mà ngay trong một bộ phận cán bộ công chức của các cơ quan nhà nƣớc, trong đó có không ít cơ quan làm việc trực tiếp với các tổ chức PCPNN. Để đạt được mục tiêu nâng cao nhận thức về hoạt động của các tổ chức PCPNN,
trongthời gian cần phải:
Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cấp ủy các cấp về công tác PCPNN với những nội dung cơ bản mang tính chỉ đạo trong chỉ thị 19-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về công tác PCPNN. Cần phải nhận thức chính xác, hiểu đúng, hiểu rõ về các tổ chức PCPNN, không nên đánh đồng coi tất cả là tốt hoặc tất cả là xấu mà phải có sự nhìn nhận đúng đắn, khách quan, có quá trình đối với từng tổ chức khi họ đến triển khai hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Xác định rõ việc vận động viện trợ không những để góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, nâng cao năng lực của đối tác Việt Nam mà còn thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng, đối ngoại nhà nƣớc và đối ngoại nhân dân. Cần nâng cao nhận thức của đối tác Việt Nam rằng không chỉ chú trọng vào giá trị viện trợ PCPNN mà còn phải chú ý đến hiệu quả của các nguồn viện trợ này.
Nâng cao nhận thức về mọi mặt của viện trợ PCPNN thông qua công tác thông tin và tuyên truyền về đảm bảo an ninh trong hoạt động đối ngoại, đảm bảo bí mật quốc gia đối với đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong các cơ quan nhà
nƣớc và cả ngƣời dân trong cộng đồng để nhìn thấy đƣợc mặt tích cực của các tổ chức PCPNN mà tranh thủ, tận dụng sự giúp đỡ, nhƣng đồng thời cũng cần phải nhìn thấy đƣợc mặt trái của các tổ chức này để tránh bị lợi dụng, tránh vô tình tiếp tay cho những hành vi xấu của các tổ chức PCPNN.
Công tác tuyên truyền cần đƣợc triển khai, tiến hành sâu, rộng nhằm tạo ra sự thống nhất nhận thức, nắm rõ mục tiêu và nhiệm vụ chung của việc QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN là yêu cầu khách quan có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp cách mạng nƣớc ta hiện nay.
4.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
Kiểm tra giám sát là để các tổ chức PCPNN tôn trọng pháp luật và qui định của Việt Nam, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích từ thiện nhân đạo vì mục tiêu phát triển mà họ đã đăng ký, sớm phát hiện những sai phạm và vi phạm pháp luật của các tổ chức PCPNN để từ đó kịp thời có biện pháp xử lý, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên hoạt động thanh tra, kiểm tra thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: hoạt động thanh tra còn nhỏ lẻ, chỉ tập trung vào cơ quan tiếp nhận dự án; những qui định và chế tài xử lý vi phạm chƣa rõ ràng, bộ máy tổ chức và cán bộ làm công tác thanh tra chƣa đƣợc kiện toàn, chủ yếu là sử dụng đội ngũ cán bộ QLNN phục vụ công tác kiểm tra.
Để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra viện trợ PCPNN trong thời
gian tới cần tập trung một số giải pháp sau:
- Các bộ ngành trung ƣơng có văn bản hƣớng dẫn công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm trong viện trợ PCPNN.
- Củng cố bộ máy tổ chức làm công tác thanh tra ở các cơ quan liên quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng, nhất là cơ quan thanh tra của Bộ Ngoại giao và Sở Ngoại vụ. Quan tâm bố trí, bổ nhiệm cán bộ làm công tác thanh tra phải thật sự có năng lực, am hiểu pháp luật và công tác đối ngoại, trong đó có công tác PCPNN.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn công tác QLNN về viện trợ PCPNN tại Việt Nam, chúng ta nhận thấy công tác QLNN về viện trợ PCPNN cùng với sự vận hành và phát triển của xã hội còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Luận văn đã đƣợc thực hiện với những nội dung chính nhƣ sau:
- Hệ thống hoá, phân tích có chọn lọc cơ sở lý luận về QLNN đối với nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN;
- Tham khảo kinh nghiệm quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về QLNN đối với nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN;
- Mô tả tình hình và phân tích thực trạng QLNN đối với nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN ở Việt Nam trong giai đoạn 2014-2019 của Việt Nam và khái quát những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân;
- Đề xuất định hƣớng chính và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN ở Việt Nam trong giai đoạn đến 2025.
Các nội dung và giải pháp đƣợc đề cập trong luận văn giúp ta có cái nhìn tổng thể về công tác viện trợ PCPNN. Bên cạnh đó, về phía các cơ quan chức năng và QLNN về viện trợ PCPNN cần tiếp tục nghiên cứu, đề ra các chính sách, qui định về quản lý đối với viện trợ PCPNN tại Việt Nam, cần phải xây dựng một hệ thống quản lý chặt chẽ từ trung ƣơng đến địa phƣơng để công tác QLNN về viện trợ PCPNN phát huy hiệu quả, đồng thời tranh thủ đƣợc nguồn viện trợ từ các tổ chức này góp phận cho công cuộc xây dựng đất nƣớc ngày càng phát triển.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự thống nhất quản lý của Nhà nƣớc, chúng ta tin tƣởng rằng công tác tiếp cận và QLNN về viện trợ PCPNN sẽ có các phƣơng thức và những qui định quản lý viện trợ PCPNN phù hợp với
những thay đổi của tình hình mới để đạt hiệu quả cao hơn, đóng góp tích cực hơn vào việc thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa mà Đảng và nhà nƣớc ta đã đề ra góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010), Thông tƣ số 07/2001/TT-BKH ngày 30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 93/2009/QĐ-TTg ngày 22/10/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài.
2. Chính phủ, Nghị định số 93/2009/NĐ - CP ngày 01/7/2009 “Ban hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN”, 2009.
3. Chính phủ, Nghị định số 12/2012/NĐ - CP ngày 01/12/2012 “Về việc đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam”, 2012. 4. Phạm Kiên Cƣờng, 2002. Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ:
Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
5. Đinh Quý Độ, 2012. Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Vấn đề nổi bật, xu
hướng cơ bản và tác động chủ yếu: Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội.
6. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý Nhà nước về kinh tế: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Trần Kiên và các cộng sự, 2019. Sách Pháp luật về Hội, Tổ chức phi chính phủ: Sách tham khảo, nhà xuất bản Tƣ pháp.
8. Nguyễn Hoàng Giáp và Đỗ Thị Thảo, 2012. Nhìn lại hoạt động viện trợ
PCPNN tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Học viện chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh: – Tạp chí đối ngoại 1+2/2012, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Thanh,1995 “Tổ chức và hoạt động PCPNN ở Việt Nam” Nxb
Chính trị quốc gia.
10. Tác giả Phạm Văn Chiến, 2011 “Quản lý nhà nước về viện trợ PCPNN”. Tạp chí môi trƣờng kinh doanh (VEMR) số 41/năm 2011.
11. Ban điều phối viện trợ nhân dân, sách chuyên khảo 2006: “Một số vấn đề trong chính sách phát triển và quản lý dự án”.
12. Phạm Chí Dũng, 2006. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Hoàn thiện nội dung và cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ PCPNN tại TP Hồ Chí Minh”.
13. Đôn Tuấn Phong, 2018). Đề tài khoa học cấp cơ sở: “Vốn viện trợ của các
tổ chức PCPNN trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam”, Viện Quan
hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2014. Đề tài “Giải pháp khai thác nguồn viện trợ
PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”,Đại học Kinh tế Huế.
15. Phạm Quang Nam, Nguyễn Ngọc Anh, 2014: Thực hiện nghị định 93/2009/NĐ-CP. Một số vấn đề và khuyến nghị.
16. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2019: Báo cáo tổng quan về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức PCPNN trong năm năm qua (2014-2019). Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
17. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, 2019. Báo cáo về quan hệ đối tác giữa Việt Nam và các tổ chức PCPNN dƣới góc nhìn của các tổ chức nhân dân tại Việt Nam. Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày
12,13/12/2019.
18. Ban điều phối viện trợ nhân dân, 2019. Báo cáo về chƣơng trình quốc gia về tăng cƣờng hợp tác và vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2019-2025 và kế hoạch triển khai. Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
19. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2019. Báo cáo về vai trò của các tổ chức PCPNN và các đối tác phát triển trong phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo ở Việt Nam. Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
20. Bộ giáo dục và Đào tạo, 2019. Báo cáo về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức PCPNN trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giai đoạn 2014-2019.
Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
21. Trần Lê Hiệu và các cộng sự, 2019: Báo cáo về hỗ trợ giảm nghèo từ các tổ chức PCPNN tại Việt Nam 2015-2019. Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
22. Tạ Ngọc Tân, 2019. Báo cáo về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức PCPNN trong quản lý thảm họa và viện trợ khẩn cấp. Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
23. Hà Quang Anh, 2019. Báo cáo về ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Thách thức và giải pháp cho phát triển bền vững. Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ ngày 12,13/12/2019.
24. Sysaket Phomkhe ,2012. Luận văn Thạc sỹ QLNN về “Nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ tại
Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào”: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
25. Helmut K. Anheier, 2014. Nonprofit Organizations: Theory, Management, Policy.
26. John Overton, Warwick E. Murray, 2020: Aid and development. 27 . Sabine Lang, 2013. NGOs, Civil Society, and the Public Sphere. 28. James Svara,2014 The Ethics Primer for Public Administrators in
29. John A. Quelch, 2005. The new global brands: Managing non-
government organizations in the 21st century”.
- Một số trang thông tin điện tử.
30. http://www.un.org. 31. http://worldbank.org. 32. http://www.undp.org.vn. 33. http://ngocentre.org.vn. 34. http://comingo.gov.vn.