CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại đối với công tác
3.3.1. Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ
với công tác quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ
3.3.1. Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ công nghệ
3.3.1. Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ công nghệ phát triển. Bởi lẽ, trong quá trình hợp tác đầu tư, kinh doanh qua biên giới, các nước đang phát triển như Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện để tiếp cận và tận dụng những công nghệ, kiến thức và kỹ năng phong phú, đa dạng, hiện đại, trình độ công nghệ và khoa học tân tiến của các nước bạn, nhất là các cường quốc trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động chuyển giao công nghệ chưa được như kỳ vọng.
Đại đa số công nghệ chuyển giao chỉ đạt trình độ công nghệ ở mức trung bình. Thậm chí, có trường hợp chuyển giao công nghệ thanh lý khiến Việt Nam có nguy cơ trở thành bãi rác thải công nghệ. Tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường quốc tế còn yếu kém do hầu hết công nghệ sử dụng là công nghệ đã và đang được sử dụng phổ biến ở chính quốc. Một trong những nguyên nhân chính là những vướng mắc còn tồn tại trong quy định của pháp luật, các công nghệ hạn chế chuyển giao thì các quy định về điều kiện ràng buộc chưa tạo thành rào cản; nhiều địa phương chạy theo thành tích, vượt rào để thu hút FDI bằng mọi giá và chưa có những quy định về cơ chế quản lý việc chuyển giá của các doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Vấn đề thẩm định công nghệ và quản lý việc chuyển giao công nghệ Theo quy định của Luật Chuyển giao công nghệ, hình thức CGCN diễn ra khá đa dạng: Hợp đồng CGCN độc lập; Phần CGCN trong dự án đầu tư; Hợp đồng nhượng quyền thương mại; Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; Hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo CGCN,.... và được điều chỉnh bởi nhiều luật khác nhau: Luật CGCN, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại... Các quy định của Luật