THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI LÀO
Một là, xây dựng, lựa chọn mơ hình đào tạo cán bộ thông tin, tư liệu và thư viện
Đây là vấn đề then chốt trong chiến lược đào tạo ngành thơng tin-thư viện địi hỏi người có trách nhiệm hoạch định chính sách phải có tầm nhìn xa trơng rộng, đồng thời phải biết đối phó với những vấn đề hiện trạng mà đơi khi đấy chính là lực cản của sự phát triển.
Nước Lào chúng ta cần phải biết rõ chúng ta đang ở giai đoạn nào của sự phát triển và sự tương quan giữa chúng ta với cộng đồng thế giới để xác định nhu cầu và kịp thời thay đổi nhu cầu theo sự phát triển của cơng nghệ. Nói chung nhu cầu phát triển của ngành thơng tin- thư viện với chúng ta là đi tắt đón đầu để hội
nhập với cộng đồng thế giới. Do đó nên ý thức rằng, điều quan trọng nhất trong việc "Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ thơng tin-thư viện", là tính chiến lược của vấn đề.
Đào tạo đại học là để đáp ứng nhu cầu lao động xã hội nhằm đạt đến mục tiêu phát triển ngành nghề. Nhà hoạch định chương trình đào tạo phải soạn thảo chương trình theo nhu cầu và đôi khi cần phải làm thay đổi nhu cầu đó để đáp ứng từng giai đoạn phát triển. Xác định mục tiêu của nước Lào hiện nay là hiện đại hóa ngành thơng tin, thư viện để sớm bắt kịp nhịp phát triển với cộng đồng thế giới.
Với hiện trạng ngành thông tin- thư viện Lào như hiện nay, vấn đề thay đổi nhu cầu cịn mang tính chiến lược để có thể làm thay đổi hồn tồn tầm nhìn và cách nhìn về tính đặc thù của ngành nghề thơng tin-thư viện nói chung và trong tương quan giữa hiện trạng nước Lào với cộng đồng thế giới.
Do đó, để xây dựng phương cách hay mơ hình đào tạo ngành thư viện- thông tin Lào hiện nay, chúng ta phải xét trên ba phương diện:
(i). Đáp ứng nhu cầu.
(ii). Thay đổi nhu cầu để đáp ứng từng giai đoạn phát triển. (iii). Thay đổi nhu cầu mang tính chiến lược.
Ba mơ hình đào tạo cán bộ thông tin -thư viện: + Mơ hình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu
Nhu cầu trong việc xây dựng và phát triển thư viện rất đa dạng. Tuy nhiên với mơ hình đào tạo của khối các trường đại học và cao đẳng hiện nay có thể đáp ứng được với điều kiện là, mạnh dạn loại bỏ những môn học nặng nề lý thuyết và khơng cịn cần thiết cho nhu cầu phát triển; đồng thời hình thành những mơn học chuyên về thực hành và nhấn mạnh vai trị quan trọng của yếu tố kĩ tḥt và cơng nghệ.
+ Mơ hình đào tạo nhằm thay đổi nhu cầu để đáp ứng kịp thời từng giai đoạn phát triển
Đây chính là mơ hình đào tạo cán bộ thơng tin- thư viện dựa vào Công nghệ thông tin. Công nghệ thơng tin thay đổi nhanh chóng và được ứng dụng triệt để
vào hoạt động thông tin- thư viện. Nhu cầu của người sử dụng cần được thay đổi để hướng đến việc sử dụng cơng nghệ nhiều hơn vì giá trị thư viện đã thay đổi từ chỗ sở hữu tài nguyên thông tin đến chỗ sử dụng công nghệ mới để truy hồi thông tin.
Chương trình đào tạo này bao gồm 60% chun ngành cơng nghệ thông tin và 40% chuyên ngành thông tin -thư viện và những ngành liên quan, chẳng hạn như Sở hữu trí tuệ và luật bản quyền, Quản lý dự án Cơng nghệ thơng tin- thư
viện, v.v.
Mơ hình đào tạo này được đặt vào các trường công nghệ thông tin để đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học, và sau đại học. Học viên tốt nghiệp được cấp văn bằng chính quy Cơng nghệ thơng tin chuyên ngành Thư viện điện tử với mã ngành CNTT. Học viên được trang bị nghiệp vụ và kiến thức cập nhật trong ngành thơng tin- thư viện, đồng thời có kỹ năng CNTT trong việc ứng dụng tin học để phát triển thư viện hiện đại.
Với mã ngành CNTT, học viên có thể tiếp tục học các chương trình sau đại học và nghiên cứu sinh của CNTT, với một hướng nghiên cứu mở rộng gần như vô tận để phục vụ cho ngành thông tin-thư viện.
+ Mơ hình thay đổi nhu cầu mang tính chiến lược
Xét về mặt chiến lược và hội nhập, chúng ta nên nhận thức rằng, chuyên môn cốt lõi của nghề thư viện là phần giao nhau của ba mặt: thông tin, công nghệ thông tin và người sử dụng.
Người sử dụng thì hết sức đa dạng, do đó đội ngũ cán bộ thơng tin-thư viện
cần phải có kiến thức đại học của tất cả mọi lĩnh vực; với kiến thức đa dạng đó, đội ngũ này cần được đào tạo nghiệp vụ quản lý thông tin trong môi trường công nghệ thông tin. Đội ngũ này sau khi tốt nghiệp sẽ là những nhà tư vấn về thông tin cho tất cả mọi người trong tất cả mọi lĩnh vực.
Do đó mơ hình đào tạo cán bộ thơng tin- thư viện của tất cả các nước tiên tiến trên thế giới là mơ hình chỉ đào tạo sau đại học; đầu vào là sinh viên tốt
nghiệp đại học bất cứ ngành nào. Đây là mơ hình chiến lược và hội nhập mà ngành thông tin- thư viện chúng ta cần phải xây dựng trong mơi trường CNTT.
Hàng năm, sẽ có một số lượng khơng ít thạc sĩ được đào tạo chính quy với trình độ CNTT cao sẽ phục vụ trong tất cả các cơ sở thông tin, các thư viện của cả nước. Chừng đó sẽ đáp ứng được nhu cầu hiện đại hóa ngành thông tin-thư viện.
Với hướng ứng dụng CNTT, vấn đề nghiên cứu sinh cũng trở nên thuận lợi cho tất cả cán bộ thư viện có trình độ hiện nay và cho thế hệ sinh viên tài năng ngày mai. Trong một khoảng thời gian ngắn, ngành thơng tin -thư viện Lào sẽ có được một đội ngũ có khả năng bắt nhịp với thế giới.
Hai là, gắn công tác nghiên cứu khoa học với công tác thông tin, tư liệu; gắn công tác tư liệu- thư viện với công tác nghiên cứu thông tin.
Người làm nghiên cứu buộc phải thực hiện các nhiệm vụ thơng tin; cần có các quy định “cứng” (hard regulations) đối với cán bộ nghiên cứu khoa học như là cán bộ khoa học xã hội phải có trách nhiệm thơng tin về các kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên ngành của mình phụ trách; các cán bộ giảng dạy ở các trường đại học/học viện cần quan tâm hơn nữa về cập nhật lưu trữ thông tin KHXH, đồng thời phải quảng bá thông tin khoa học xã hội trong các bài giảng, cho sinh viên chuyên ngành...
Tạo điều kiện để các trung tâm thông tin, tư liệu, các viện nghiên cứu khoa học, trường đại học quốc gia Lào, thường xuyên tổ chức các hội thảo khoa học, các buổi nói chuyện chuyên đề để trao đổi các kết quả nghiên cứu, chia sẽ các thơng tin mới nhất về khoa học, về văn hóa, xã hội và con người.
Ý nghĩa quan trọng của sự kết hợp giữa nghiên cứu và thông tin là, từng bước đổi mới tư duy nghiên cứu trong cán bộ nghiên cứu khoa học. Chúng ta đều biết môi trường đào tạo của các nước phương Tây là một môi trường hết sức cởi mở và linh hoạt. Triết lý giáo dục của họ là lấy sinh viên làm trung tâm, thơng qua các hình thức giảng dạy dựa trên tài nguyên thông tin (resource-based learning) và học theo phương pháp học dựa trên “giải quyết vấn đề” (problem-solving
Tất cả những phương pháp học tập trên địi hỏi người học viên phải có tính tự lập cao trong nghiên cứu, khả năng tương tác một cách hết sức linh hoạt và chủ động với các nguồn thơng tin. Chính điều này đã tạo ra một lực lượng lao động, trong đó có các nhà nghiên cứu khoa học, có sự hiểu biết rất sâu sắc về thơng tin, có khả năng làm việc hết sức sáng tạo và hiệu quả.
Tiếp tục xây dựng và phát triển các tạp chí chun ngành để thơng tin các kết quả nghiên cứu mới nhất. Với tạp chí Thơng tin KHXH do Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí KHXH phụ trách hiện nay ở Lào vẫn chưa đáp ứng được chất lượng, số lượng cũng như nhu cầu công bố của giới nghiên cứu khoa học xã hội Lào nói chung, Viện KHXH Lào nói riêng. Bên cạnh đó có thể tổ chức các tạp chí mới như Thư viện Lào, Thông tin tư liệu và phát triển, xã hội thông tin.v.v.
Ba là, phát triển vốn tài liệu thông tin- thư viện, xây dựng các bộ sưu tập, các trung tâm thông tin, tư liệu chuẩn, theo hướng hiện đại về cơ sở vật chất kỹ thuật, không ngừng bổ sung nguồn tư liệu và tạo dựng tác phong chuyên nghiệp cho đội ngũ cán bộ làm thông tin, tư liệu và thư viện.
* Phát triển vốn tin:
Như trên đã thấy vốn tài liệu ở Lào hiện nay không nhiều, ngay cả ở trung tâm lớn, tầm quốc gia.
Công tác phát triển vốn tài liệu luôn là một nhiệm vụ cơ bản và hàng đầu của cơ quan thông tin và thư viện. Công tác này vừa tạo ra nguồn lực thơng tin cho chính bản thân trung tâm/cơ sở thơng tin vừa đáp ứng nhu cầu của người dùng tin. Do sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin trong công tác thông tin thư viện ngày càng lớn, quan niệm cách nhìn của thời đại mới về một cơ quan thơng tin đã khác nhiều so với trước đây, việc hình thành vốn tài liệu riêng rẽ là khơng hợp lí, vì thơng tin có thể đến với mọi người từ nhiều chiều.
Với việc ứng dụng công nghệ thơng tin và địi hỏi của bối cảnh hội nhập, các cơ sở/trung tâm thông tin tư liệu ở Lào hướng tới những nguồn tin đa dạng từ các trung tâm thông tin, tư liệu, thư viện trên thế giới, do vậy việc kết hợp khai thác các tài liệu sẵn có, tài liệu tài chỗ, vừa hướng tới tiếp cận các nguồn tin đến từ nơi khác một cách linh hoạt. Chỉ có chuyển hướng thẳng tới chính sách phát triển vốn
tài liệu theo hướng này mới có thể giải quyết được mâu thuẫn giữa nguồn ngân sách hạn hẹp với sự nhu cầu có được đầy đủ các tài liệu thuộc diện bổ sung thư viện của mình.
Tiến tới xây dựng các trung tâm thơng tin, tư liệu quy mô quốc gia về thông tin khoa học –công nghệ. Hiện ở Lào chưa có một trung tâm thơng tin khoa học công nghệ quốc gia với tư cách là cổng thông tin về thông tin khoa học công nghệ của cả nước, có khả năng làm đầu mối về thơng tin tư liệu cho các cơ quan, đơn vị, ngành khi cần tiếp cận thông tin tư liệu, đặc biệt là thông tin khoa học công nghệ.
* Xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số
Quy trình để xây dựng một bộ sưu tập số bao gồm: Lựa chọn tài liệu đầu vào > Lựa chọn cơng nghệ thực hiện > Số hóa nguồn tài liệu > Tạo siêu dữ liệu liên kết > Vận hành, bảo quản và cung cấp dữ liệu > Xuất, nhập dữ liệu từ bên ngoài để trao đổi.
- Lựa chọn tài liệu đầu vào
Trước khi thực hiện số hóa nguồn tài liệu, chúng ta phải đưa ra các tiêu chí để làm căn cứ lựa chọn những tài liệu nào cần thiết đưa vào bộ sưu tập.
Có những tiêu chí mà chúng ta phải quan tâm như sau:
(i). Tiêu chí tình trạng bản quyền của tài liệu: Vấn đề bản quyền thực sự
đang là rào cản dễ làm nhụt chí những người có tâm huyết với cơng việc số hoá tài liệu thư viện. Sở dĩ như vậy là vì chúng ta chưa thực sự nắm vững những quy định cụ thể của Luật bản quyền (Luật sở hữu trí tuệ). Các cơ quan chức năng nhà nước cũng chưa có những văn bản dưới luật để hướng dẫn thi hành.
(ii). Theo tiêu chí nhóm người dùng mà thư viện xác định mức độ ưu tiên phục vụ:
+ Cán bộ lãnh đạo;
+ Giảng viên, cán bộ nghiên cứu; + Cán bộ kỹ thuật; doanh nhân + Sinh viên;
(iii). Theo tiêu chí nội dung tài liệu:
Trên cơ sở xác định nhóm người dùng mục tiêu mà thư viện lựa chọn các chủ đề tài liệu theo nội dung tài liệu phục vụ; tài liệu phục vụ phát triển giáo trình, bài giảng; tài liệu có tần suất sử dụng cao
(iiii). Theo tiêu chí điều kiện bảo quản hiện tại:
Tùy tình hình cụ thể của từng thư viện trong tình trạng điều kiện bảo quản kết hợp với nội dung tài liệu mà quyết định lựa chọn tài liệu đưa vào. Ví dụ: ưu tiên cho các tài liệu in trên giấy ròn, dễ rách, có hóa chất bảo quản. (iiiii). Theo tiêu chí các loại tài liệu đặc biệt:
Tài liệu độc bản, tài liệu quý hiếm, thời gian xuất bản (Luận án tiến sỹ, tài liệu cổ, tài liệu cẩm nang chuyên ngành)...
- Lựa chọn công nghệ
Việc lựa chọn công nghệ để tiến hành thực hiện rất quan trọng bởi vì nó là cơng cụ đắc lực giúp ta thực hiện các cơng việc trong quy trình tạo lập và vận hành của bộ sưu tập số. Do đó cơng nghệ để thực hiện phải đáp ứng các yêu cầu căn bản:
+ Là công cụ, môi trường để đảm bảo các tài liệu số hóa sau khi được tạo lập sẽ dễ dàng, thuận tiện cho người dùng tiếp cận;
+ Có đủ độ tin cậy cho người quản trị và kỹ thuật viên trong quá trình tạo lập, bảo quản và cung cấp dữ liệu trong quá trình hoạt động của bộ sưu tập;
+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuẩn nghiệp vụ thông tin - thư viện; + Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các "chuẩn" khác, có cơng cụ sao lưu an tồn dữ liệu.
Dựa theo các yêu cầu nêu trên, để bộ sưu tập số phát huy được hết tác dụng, thư viện khi thực hiện tạo lập bộ sưu tập số cần phải có cơ sở hạ tầng sau:
+ Phải có hệ thống mạng Intranet được kết nối Internet với đường truyền đủ đáp ứng cho số người dùng tối thiểu của thư viện (hiện nay hầu hết các đơn vị đều đã xây dựng. Mạng LAN của thư viện là một nhánh của hệ thống Intranet của đơn vị).
+ Hệ thống máy chủ đủ mạnh để đáp ứng việc lưu trữ, bảo quản, cung cấp dữ liệu và quản lý người dùng và các phần mềm hệ thống có bản quyền.
+ Trang web đăng tải và là cổng truy cập của người dùng vào bộ sưu tập. + Phần mềm quản lý tài liệu số:
Hiện nay cũng có nhiều phần mềm, trong đó có phần mềm nguồn mở Greenstone (Hòn đá xanh) và một số phần mềm do các công ty và cá nhân xây dựng. Công ty Tinh Vân (Việt Nam) đã phát triển thêm một phân hệ quản lý tài liệu số trong hệ quản trị thư viện điện tử LIBOL phiên bản 6.0.
Phần mềm quản lý tài liệu số phải đáp ứng các yêu cầu như: + Tạo siêu dữ liệu: có 3 dạng siêu dữ liệu:
. Siêu dữ liệu mô tả: Mô tả các thông tin về tài liệu
. Siêu dữ liệu cấu trúc: Mô tả các liên kết giữa các đối tượng thông tin liên quan của tài liệu như mục lục, chương, phần, trang sách, hình ảnh minh họa, phụ lục...giúp người dùng dễ dàng di chuyển đến các thành phần của tài liệu.
. Siêu dữ liệu quản trị: gồm tạo kích cỡ tập tin; định dạng tài liệu (PDF); đặc tính sử dụng và tình trạng của tài liệu.
+ Mơ tả dữ liệu: theo một trong các chuẩn siêu dữ liệu: MARC; Dublin core; MODS; METS, ISO 2709, trong đó chuẩn Dublin Core là dùng tương đối phổ biến vì có khả năng tùy biến cho các tiêu chuẩn khác với 16 trường biên mục.
+ Vận hành liên kết là tạo ra một giao diện tra cứu tích hợp cho người dùng trên nhiều bộ sưu tập cùng một lúc dựa trên các điểm truy cập nhất quán như: tác giả; tên tài liệu, từ khóa; chủ đề; chỉ mục quốc gia...
+ Quản lý các nguồn dữ liệu truy cập được cho phép (phần này chưa có