THỰC TRẠNG THÔNG TIN, TƯ LIỆU VÀ THƯ VIỆ NỞ LÀO HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin, tư liệu và thư viện đối với sự phát triển của khoa học xã hội Lào hiện nay (Trang 87 - 102)

HIỆN NAY

3.2.1.Tình hình về vốn thơng tin, tư liệu ở các trung tâm thông tin, tư liệu và thư viện lớn ở Lào

Bảng mơ tả dưới đây cho biết về tình hình chung về cơ sở vật chất thơng tin, tư liệu và thư viện ở Lào trong hai năm 2009-2010.

Stt Mô tả Đơn vị 2009 2010

1 Tổng số thư viện Nhà thư viện 579 708

- Tv cấp tỉnh Nhà thư viện 7 17

- Tv cấp huyện Nhà thư viện - 20

- Tv tư Nhà thư viện 28 ...

- Tv trường học Phòng thư viện

520 647

2 Tủ sách lưu động Tủ 8047 8153

3 Xe thư viện lưu động Chiếc 5 5

4 Thuyền thư viện Chiếc 22 22

Qua mơ tả nói trên, chúng ta có thể cho thấy một số thơng tin sau:

Thư viện trung ương khơng nhiều, cũng khơng có biến động về số lượng qua các năm gần đây.

Thư viện tuyến huyện rất ít ỏi, chỉ 20 đơn vị (số liệu 2010), nghĩa là nếu tính bình qn mỗi huyện phải có ít nhất một thư viện thì nước Lào cịn thiếu gần 200 thư viện, tỉ lệ hiện thời là 20/200 huyện, chỉ mới đảm bảo 1/10 so với yêu cầu.

Có sự xuất hiện và hoạt động của thư viện tư nhân song đây là các thư viện của các cơ sở đào tạo, trung tâm dân lập nghĩa là phục vụ đối tượng nhất định nào đấy chứ không phải rộng rãi cho đông đảo bạn đọc.

Thư viện trong các trường học có sự tăng nhanh từ năm 2009 đến năm 2010, nhưng ở đây chỉ là các phịng thư viện với quy mơ nhỏ, chủ yếu phục vụ các chuyên môn ngành nghề nhất định.

Một điểm sáng đáng chú ý ở Lào là sự tồn tại khá phổ biến mơ hình tủ sách lưu động theo mơ hình của UNESCO, được dùng để phục vụ cho các bản làng, và các trường học cấp tiểu học. Số lượng các tủ sách này được tăng lên theo hàng năm. Nguồn kinh phí cho sự vận hành của các tủ sách này là các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài (UNESCO, Nhật Bản…)

Cơ quan duy nhất nghiên cứu về thông tin tư liệu là Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí KHXH, cịn ở các bộ ngành khác chỉ có trung tâm thơng tin nhưng khơng có chức năng nghiên cứu và nặng về thơng tin đại chúng (báo chí, bản tin hoạt động) chứ khơng phải thơng tin khoa học.

- Tình hình thơng tin tư liệu thư viện Lào và hoạt động của một số cơ sở thông tin tư liệu và thư viện tiêu biểu ở Lào

Hiện nay ở trong nước Lào có 3 đơn vị lớn tham gia làm công tác thông tin, tư liệu và thư viện là: Thư viện Quốc gia Lào, thư viện Đại học Quốc gia Lào, thư viện Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào

(i). Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Lào

Bảng 1: Số lượng sinh viên của Đại học Quốc gia Lào 2010-2012 Năm học và tổng SV SV ngành KHXH (Sv/tổng số) Học viên CH ngành KHXHNV (Hv)

Ngành Thông tin- thư viện (Sv)

2010-2011:

30474 sv 2796/30474 Khơng Chưa có

2011-2012:

33 148 sv 2445/33148 93 (35 nữ/93) Trường mới mở thêm chuyên ngành Thông tin –thư viện với số lượng sinh viên đăng

kí nhập học là 14 người (9 nữ). (Nguồn: ĐHQG Lào)

Bảng trên cho thấy, số sinh viên theo học ngành khoa học xã hội chỉ chiếm 9,2% trên tổng số sinh viên năm học 2010-2011), 7,3% năm học 2011-2012. Số học viên cao học ngành khoa học xã hội nhân văn cũng rất ít ỏi và mới được tuyển sinh khố đầu. Như vậy, là tồn tại một nhu cầu tiềm năng rất lớn về thông tin, tư liệu, tuy nhiên, những đối tượng cần phải quan tâm nhiều đến công tác thông tin, tư liệu là cách ngành khoa học xã hội nhân văn thì khơng lớn, chiếm khoảng 7,3% lượng sinh viên. Số sinh viên học về chuyên ngành thông tin- thư viện quá ít, chỉ chiếm khoảng 0,03% tổng số sinh viên ĐHQG Lào.

Bảng 2. Số liệu về số người đến nghiên cứu, tìm tin tại thư viện ĐHQG Lào trong năm 1996-2011:

Stt Nội dung hoạt động Số lượng Ghi chú

1 Người đến thư viện tìm tư liệu

896.655 người Trong giờ hành chính 2 Người đến thư viện tìm tư

liệu

119.846 người Ngồi giờ hành chính 2002-2003

3 Lượt mượn sách 567.737 cuốn

4 Người đến đọc báo 121.457 người

5 Người đến làm thẻ mới 24.412 người 6 Bạn đọc sử dụng phịng nghe nhìn 6.907 người 2004-2005 7 Bạn đọc đến sử dụng mạng Internet 2.748 người 2004-2005

8 Bạn đọc Photo tài liệu 19.005.611 trang

Bảng 3. Số liệu về số người đến nghiên cứu, tìm tin tại thư viện ĐHQG Lào trong năm 2010-2011:

Stt Nội dung hoạt động Số lượng Ghi chú

1 Người đến thư viện tìm tư liệu 30.337 lượt người

(Nữ 12.457 lượt người) Trong giờhành chính 2 Người đến thư viện tìm tư liệu 6.757 lượt người

(Nữ 2.579 lượt người) Ngoài giờhành chính 3 Sách mới đem phục vụ 3.022 cuốn

4 Báo 4.394 tờ

5 Tạp chí 936 cuốn

6 Số thẻ được cấp mới 3.272 người

7 Bạn đọc đến sử dụng mạng Internet và sử dụng phịng nghe nhìn

1.465 người

8 Bạn đọc Photo tài liệu 58.465 trang

Đây là số liệu chung về tình hình khai thác thơng tin, tư liệu tại thư viện ĐH Quốc gia Lào, nếu tính chia đều trong 15 năm thì mỗi năm chưa đến 180 sinh viên đến thư viện (tính trong giờ hành chính), con số này rất là ít ỏi. Nếu tính số lượng người mượn sách thì bình qn mỗi năm có 63.771 lượt cuốn sách được mượn, trung bình mỗi sinh viên mượn khoảng 9 cuốn/năm. Trung bình mỗi sinh viên quan tâm photo khoảng 20 trang tài liệu. Những con số trên đây là rất ít ỏi nếu tính trong điều kiện "thư viện số" của Lào đang là con số 0.

Những số liệu về tình hình bạn đọc tại Thư viện Quốc gia Lào cịn được thể hiện ở những con số mà chúng tơi mơ tả bằng những hình đồ dưới đây:

Hình 2: Thống kê bạn đọc ngồi giờ hành chính từ năm 1996-2011

Hình 4. Số lượng sách trong Trung tâm thư viện ĐHQG Lào

Về vốn tư liệu và trang thiết bị tại Thư viện Quốc gia Lào

Hình 5. Về vốn tư liệu (sách, báo) tại thư viện Quốc gia Lào

Bảng 4. Vốn tư liệu và trang thiết bị của TVQG Lào

Thứ tự Mục Số lượng (đ.vị)

3 Tạp chí và báo 142.894

4 Luận án và luận văn 1362

5 Cơ sở vật chất khác... -

Có thể thấy với một thư viện tầm quốc gia nhưng chỉ với 37,884 bản sách (chưa được 40 nghìn đầu sách) là q ít ỏi, lại chủ yếu là nguồn sách từ bên ngồi, cịn nguồn nội sinh từ các kết quả nghiên cứu, xuất bản trong nước là rất ít ỏi.

Trong khi đó năng lực về đội ngũ cán bộ thơng tin-thư viện của ĐHQG Lào như sau: tổng số 29 cán bộ, cụ thể có 7 thạc sĩ (4 nữ + 3 nam), 22 cán bộ có trình độ đại học (15 nữ + 7 nam), trong đó chỉ có 4 cán bộ được học ngành thơng tin-thư viện. Có thể thấy số lượng như vậy ở một đơn vị lớn về hoạt động thư viện là q ít ỏi và trình độ của cán bộ cịn chưa cao.

Hình 6. Tình hình đội ngũ cán bộ TT-TV ĐHQG Lào năm 2013

Bảng trên cho ta thấy, số lượng đội ngũ cán bộ thơng tin –thư viện q ít ỏi và trình độ của cán bộ còn chưa cao. Với chừng ấy con người trong khi đó phải phục vụ một đội ngũ sinh viên và học viên cao học trên 30 nghìn người (tuy nhiên, khơng phải ai cũng đến thư viện, và không phải tất cả sinh viên cùng đến thư viện trong một thời điểm) thì quả là một sự quá tải.

Vốn cấp đầu tư cho hoạt động thư viện: đầu tư cho thư viện trong giai đoạn

1996-2011 là: 99,188,210 kip; trung bình mỗi năm 19,837, 642 kíp; tiền thu được từ cấp thẻ cho bạn đọc là 253, 148, 000 kip. Tổng hai nguồn thu nói trên là 352, 336, 210 kips. Vốn cấp đầu tư cho hoạt động thư viện trong giai đoạn 2011-2012 là: 61,412,022 kip.

Phương thức phục vụ bạn đọc:

Cho đến 2000, bạn đọc đến mượn sách phải tự ghi tên họ vào sổ, từ năm 2001-2002 thư viện phục vụ qua tra cứu máy tính. Năm 2003-2007, thư viện phục vụ bằng phần mềm UCL2003 với mắt đọc điện tử. Bạn đọc muốn mượn sách, tìm tư liệu có thể sử dụng phần mềm nói trên. Từ 2007, có sự cải tiến hoạt động mượn và trả sách khi ứng dụng phần mềm PMB thay thế cho phần mềm UCL2003 tiện lợi hơn cho người dùng tin và bạn đọc.

Với mong muốn cải tiến và vươn tới thư viện số, thư viện đã sử dụng phần mềm Dspace. Các dữ liệu được chuyển thành tài liệu điện tử.

(ii). Thư viện Quốc gia Lào:

Thư viện Quốc gia Lào hiện có tổng số cán bộ nhân viên là 37 người (22 nữ), trong đó: tiến sĩ 01 người, thạc sĩ 05 người, đại học 17 người, cao đẳng 6 người và trung cấp, sơ cấp là 8 người. Tuy nhiên, trình độ chun mơn về ngành thơng tin- thư viện cao nhất là thạc sĩ.

Thư viện Quốc gia hiện được chia thành 6 phòng, gồm: Phòng Quản lý hành chính, Phịng Cán bộ vận động và in ấn, Phịng Phân tích tài ngun và kỹ tḥt in, Phịng Dịch vụ đọc và ghi số sách, Phòng Truyền thống và sách hiếm, Phòng Khuyến đọc và mở rộng mạng lưới thư viện.

Bảng 5. Hiện trạng tư liệu ở Thư viện QG Lào 2010-2012

Stt Mô tả Đơn vị 2010 2011 2012

Sách có trong thư viện Cuốn 389.896 391.223 393.645

- Tiếng Lào Cuốn 120.411 121.526 122.221

- Tiếng nước ngoài Cuốn 269.387 269.325 271.052

Bảng 6. Hiện trạng bạn đọc thư viện QG Lào 2009-2010

Stt Mô tả Đơn vị 2009 2010 Bạn đọc đến tìm tin - Bạn đọc tại chỗ 21.941 22.212 + Bạn đọc dùng thẻ 2319 414 + Bạn đọc vãng lai 19.622 21.798 - Bạn đọc đến mượn sách 551 9.458 + Bạn đọc có thẻ 340 9.450 + Bạn đọc vãng lai 2.118 8 Tổng số sách bạn đọc 11.624 9.608

mượn từ thư viện

- Tiếng Lào 5.196 4.326

- Tiếng nước ngoài 6.428 5.282

Xe thư viện

- 4 huyện Lượt 112 232

- Đọc tại chỗ 35.056 71.737

Hình 7. Mơ tả tình hình bạn đọc 2009-2010

(iii). Thư viện của Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã hội Lào

Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã hội, là một viện thuộc Viện KHXHQG Lào. Viện được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về tổ chức và hoạt động của Viện KHXHQG Lào. Theo đó, Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí KHXH Lào có chức năng:

- Nghiên cứu tư tưởng về lý thuyết, đường lối và quảng bá thành quả nghiên cứu KHXH trong và ngoài nước.

- Cung cấp thông tin, tư liệu khoa học xã hội phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu đào tạo và tư vấn chính sách của Viện KHXHQG Lào, cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu và đào tạo, các cơ sở và các các cá nhân có nhu cầu.

- Xây dựng và phát triển Thư viện khoa học xã hội của viện khoa học xã hội quốc gia Lào.

Cụ thể hóa chức năng nói trên, Viện có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Trình Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và hàng năm, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch đó sau khi được phê duyệt. Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí KHXH, có nhiệm vụ xây dựng các chiến lược, dự án tổng thể thời gian ngắn và dài hạn đối với việc thông tin, tư liệu và đề xuất cấp trên phê duyệt.

- Tổ chức phát triển nguồn thông tin, tư liệu khoa học xã hội, cập nhật sách, báo, tạp chí, ảnh, băng, đĩa, các dạng thơng tin số …Bảo quản, phục chế, số hố các nguồn thơng tin, tư liệu sách, báo, tư liệu của thư viện.

- Tổ chức biên soạn và xuất bản Tạp chí khoa học xã hội Lào. Cung cấp các sản phẩm thông tin khoa học xã hội (Thông tin chuyên đề, Bản tin, tài liệu phục vụ lãnh đạo,…); Dịch sách, tư liệu KHXH phục vụ nghiên cứu.

- Ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện, xây dựng hệ thống tra cứu tư liệu thư viện, xây dựng các cơ sở dữ liệu về thông tin cơ bản của khoa học xã hội Lào. Xây dựng và phát triển trang tin điện tử (website) khoa học xã hội Lào. Nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin tư liệu KHXH cho các cán bộ trong Viện Thơng tin KHXH và tạp chí khoa học xã hội Là và viện KHXHQG Lào; Nghiên cứu thu thập và ứng dụng thông tin tư liệu thường xuyên vào trên mạng của học viện KHXH và sử dụng công nghệ hiện đại của viện và viện KHXHQG.

- Xây dựng và từng bước nâng cấp cơ sở vật chất- kỹ thuật cho các hoạt động của Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã hội Lào. Xây dựng kho tư liệu cơ sở của viện, ứng dụng công nghệ trong công việc thông tin, tư liệu và thư viện. Xây dựng thư viện thành thư viện của Viện KHXHQG, hướng dẫn sử dụng các công nghệ thông tin, tư liệu, xây dựng mạng internet và website điện tử, có hợp tác trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực thông tin, tư liệu.

- Hợp tác quốc tế về thông tin khoa học xã hội, tranh thủ tài trợ về nguồn vốn và khoa học kỹ thuật áp dụng cho sự phát triển hoạt động thông tin thư viện KHXH. Phối hợp hoạt động thông tin và trao đổi ấn phẩm với các cơ quan thông tin thư viện trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

- Quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức của Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã hội Lào, quản lý tài chính, tài sản của Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã hội Lào theo quy định, chế độ của nhà nước và của Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào; Xây dựng kế hoạch làm việc và đào tạo nhân lực, ngân sách để áp dụng cho hoạt động của Viện theo quyết định của Chủ tịch Viện; sử dụng nguồn tài chính đúng pháp luật, vận động tìm kiếm các nguồn vốn và để đảm bảo thành quả của trách nhiệm trong phạm vi quản lý tài chính, tài sản theo quy định của Viện KHXH Quốc gia.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào.

Cơ cấu của bộ máy tổ chức của Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí KHXH,

gồm có các phịng và bộ phận: Phịng Hành chính tổng hợp, Tổ Văn phịng, Tổ Quản lý và đào tạo chun mơn, Phịng Thơng tin tư liệu, Tổ Thông tin tư liệu, Tổ phim- ảnh, Tổ Dịch và xuất bản phẩm, Phịng Máy tính, Tổ Hành chính hệ thống mạng, Tổ Dịch vụ mạng Internet, Tổ máy tính, Phịng thư viện, Tổ dịch vụ đọc, Tổ nghiên cứu tư liệu trên mạng, Tổ nhóm sách, báo, tạp chí; Tổ lưu giữ và bảo tồn sách; Tổ mua sắm sách và trao đổi; Phịng tạp chí; Tổ hành chính chun mơn; Tổ kỹ tḥt – nội dung (tiếng Lào và Anh)

Quá trình đổi mới và phát triển đất nước đang tạo ra những điều kiện, cơ hội tốt và đồng thời, cũng đưa lại những thách thức mới đối với sự phát triển viện KHXH Lào nói chung và Viện Thơng tin tư liệu và các tạp chí khoa học xã hội Lào nói riêng sau khi trung tâm thơng tin tư liệu và thư viện được nâng cấp lên thành Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã hội Lào, với vai trò và vị thế, chức năng và nhiệm vụ mới.

Các số liệu về hiện trạng của Viện Thơng tin tư liệu và tạp chí khoa học xã

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin, tư liệu và thư viện đối với sự phát triển của khoa học xã hội Lào hiện nay (Trang 87 - 102)