Vài nét về hoạt động khoa học xã hội Lào và nhu cầu về phát triển thông tin, tư liệu và thư viện trong gần 40 năm qua.

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin, tư liệu và thư viện đối với sự phát triển của khoa học xã hội Lào hiện nay (Trang 105 - 109)

thông tin, tư liệu và thư viện trong gần 40 năm qua.

Trước đây, sự phát triển các ngành khoa học của Lào gần như chưa có, hoặc có những hoạt động yếu ớt, chưa có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của xã hội Lào cũng như khoa học xã hội Lào.

Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào (Lao Academy of Social Sciences, viết tắt là: LASS) hiện nay, tiền thân của nó là Ban nghiên cứu KHXH. Ban này có nhiệm vụ hoạt động nghiên cứu KHXH: nghiên cứu lịch sử, địa lý, khoa học và nghiên các ý thuyết để áp dụng cho các nghiên cứu chính sách của Đảng, Nhà nước, được thành lập vào năm 1989 và hoạt động đến năm 1993.

Từ 1993 đến năm 2005, Ban này bị xoá sổ, mãi đến năm 2006, Viện KHXH Lào được tái lập (trên cơ sở Ban nghiên cứu KHXH) lại theo Nghị quyết của Bộ

Chính trị Trung ương Đảng, số 95/BCT-TĐ, ngày 11/10/2006. Về cơ cấu tổ chức, Viện KHXH Lào gồm 6 viện nghiên cứu chuyên ngành hoặc liên ngành, 3 cơ quan văn phòng giúp việc Chủ tịch Viện.

Đây là một viện chuyên môn khoa học thuộc sự chỉ đạo của Chính phủ Lào, có vị thế tương đương với Bộ, có vai trị nghiên cứu lý thuyết chính trị, KHXH và tham mưu với Trung ương Đảng, Nhà nước Lào về nghiên cứu chính sách do cấp trên giao nhiệm vụ, đáp ứng, cung cấp thông tin tư liệu và tư vấn lý thuyết cho các ban, ngành về lĩnh vực KHXH.

Việc tái lập Viện KHXH Quốc gia Lào vào năm 2006, đã cho thấy một một tư duy và tầm nhìn mới về khoa học xã hội ở Lào, tạo ra bước khỏi đầu mới của khoa học xã hội Lào, tuy nhiên, trong thực tế các nghiên cứu khoa học xã hội vẫn tồn tại trong các viện của các bộ chủ quan như văn hố, truyền thơng, giáo dục- đào tạo.v.v..;

Trong 7 năm qua (từ 2007 đến 2013) Viện KHXH Lào đã tiến hành khoảng hơn 40 đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Viện nghiên về đời sống chính trị, kinh tế- xã hội, văn hóa Lào.v.v., và tiếp tục triển khai 23 đề tài các cấp năm 2013-2014. Có 7 đề tài được triển khai với sự hợp tác của các chính phủ và các tổ chức nước ngồi. Trong số các cơng trình đã nghiệm thu, đáng chú ý là các cơng

trình: cấp nhà nước, có:

ລະບອບປະຊາຊຊົນແລະການສສາງປະຖຊົມປປດໃຈເພພພອກສາວຂຂສນສປງຄຊົມນນຍຊົມເທພພອລະກສາວ (Chế độ nhân dân và xây dựng những yếu tố để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã

hội); ສະຫລລຸບທນດສະດດີ ແລະ

ພຂດຕນກກໍາກພຽວກປບວຽກງານຮາກຖານການເມພອງຕນດພປນກປບການພປດທະນາຊຊົນນະບຊົດຮອ ບດສານ, ການສສາງບສານແລະກລຸພມບສານພປດທະນາ (Tổng kết lý thuyết và thực tiễn về chính trị cơ sở gắn kết với sự phát triển toàn diện ở nơng thơn, xây dựng bản làng và nhóm làng phát triển); ອານາຈປກລາວລສານຊສາງ ໄລຍະປດີ ຄ.ສ 1893-1965 (Vương quốc Lạn Xạng Lào thời kì năm 1893-1965); ຄຊົນລາວ ສປງຄຊົມລາວ ແລະ ການພປດທະນາ ຊປບພະຍາກອນມະນລຸດ (Con người Lào, xã hội Lào và sự phát triển nguồn nhân lực); cấp Bộ, có: ປະຫວປດສາດພປກປະຊາຊຊົນປະຕນວປດລາວ (Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào); ທປດສະນະແນວທາງນະໂຍບາຍຂອງພປກ- ລປດແລະການປະຕນບປດສນດທນມະນລຸດຢຢພລາວ (Quan điểm đường lối chính sách của Đảng – Nhà nước và việc thực hiện nhân quyền ở Lào); ຊອກຮຢສຊຊົນເຜຊົພາໃນລາວ (Tìm hiểu về dân tộc ở Lào ); ບປນດາສາສະໜາທດີພຄຊົງຕຊົວຢຢພໃນ ສປປລາວ (Các tôn giáo hiện nay ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào); ຊດີວນດແລະການເຄພພອນໄຫວປະຕນວປດຂອງປະທານສລຸພານລຸວຊົງ (Cuộc đời và sự nghiệp

hoạt động Cách mạng của chủ tịch Sụ Pha Nụ Vông); ວປດຈະນານລຸກຊົມພາສາລາວ

(Từ điển tiếng Lào);

ການຫປນທນດຕກໍພສຢສແລະເພດີພມທະວດີການນກໍາພາຂອງພປກຕກໍພລປດວນສາຫະກນດ (Sự đấu tranh chuyển đổi và tăng cường sự chỉ đạo của Đảng đối với công ty liên doanh Nhà nước); ເສດີມຂະຫຍາຍປະຊາທນປະໄຕໃນລະບອບປະຊາທນປະໄຕປະຊາຊຊົນລາວ (Phát huy dân chủ trong chế độ dân chủ Nhân dân Lào); ເຂດເຕຊົສາໂຮມການປະຕນວປດ ຫຊົວພປນ-ຜຊົສງສາລດີ (Căn cứ cách mạng tỉnh Hủa Phăn – Phong Sa Ly); ເຜຊົພາມຊົສງລຽບຕາມຊາຍແດນ ລາວ-ຫວຽດນາມ (Dân tộc H’mông ở dọc biên giới

Lào – Việt Nam) ; ເຊພພອມໂຍງສາກຊົນ

ແລະຜຊົນກະທຊົບຂອງໂລກາພນວປດຕກໍພການພປດທະນາສປງຄຊົມລາວ (Hội nhập quốc tế và sự ảnh hưởng của tồn cầu hóa đối với sự phát triển xã hội Lào); (ເຜຊົພາລາວ-ເຜຊົພາຈສວງ ທດີພຢຢພພາກໃຕສ ສປຈດີນ) Dân tộc Lào – dân tộc Choang ở miền Nam Trung Quốc); ປປບປລຸງປພສມປະຫວປດສາດປດີ2000 (Bổ sung về sách lịch sử năm 2000); ປະຫວປດການເຄພພອນຍສາຍຂອງບປນດາເຜຊົພາລາວຈາກພາກໃຕສຂອງຈດີນ (Lịch sử Dân tộc Lào – dân tộc Choang ở miền Nam Trung Quốc); ໄວຍະກອນລາວ (Ngữ pháp Lào); ຜຊົນກະທຊົບທາງໂລກາພນວປດ ຕກໍພວປດທະນະທກໍາລາວໃນປະຈລຸບປນ (Sự ảnh hưởng của tồn cầu hóa đối với văn hóa Lào hiện nay); ວປດຈະນານລຸກຊົມຄກໍາສປບວນທະຍາສາດສປງຄຊົມ ຫວຽດນາມ-ລາວ (Từ điển từ vựng khoa học xã hội Việt Nam – Lào); ປະມວນຂປບລກໍາທສອງຖດີພນ (Tuyển tập bài hát dân ca địa phương); ພາສາລາວເພພພອງານທາງສປງຄຊົມ (Ngôn ngữ Lào ứng dụng); ວປດຈະນານລຸກຊົມພາສາລາວສກໍາລປບການນກໍາໃຊສ (Từ điển tiếng Lào thông dụng); ແຄນລາວກປບຊດີວນດວປດທະນະທກໍາລາວ (Khèn Lào với đời sống văn hóa Lào). Cấp Viện nghiên cứu, có: ບປນທຂກເຫດການປະຫວປດສາດ ເຫລປສມ 2 (Sử học tập 2); ພຊົງສາວະດານເມພອງຫຫຼວງພະບາງ (Truyện cổ cố đô Luông Phạ Bang);

ຊອກຮຢສກພຽວກປບສນດທນມະນລຸດ (Tìm hiểu về nhân quyền);

ຊຊົນເຜຊົພາຜຢສນສອຍແຂວງຜຊົສງສາລດີ (Dân tộc Phù Noy ở tỉnh Phong Sa Ly); ສປງຄຊົມຊຊົນເຜຊົພາຕາໂອສຍ ແຂວງສາລະວປນ (Xã hội tộc người Tà Ôi ở tỉnh Sa Lạ Văn); ວນຖດີຊດີວນດຂອງຊຊົນເຜຊົພາມລະບຣນ(ຕອງເຫລພອງ)ທດີພແຂວງໄຊຍະບຢລດີ (Đời sống của dân tộc Ma Lạ Bri ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly); ສຂກສາເລພພອງສດີ ຕາມວນທດີພາສາສາດ (Nghiên cứu về màu theo phương pháp ngôn ngữ học); ປະມວນນນທານພພສນເມພອງລາວ (Tuyển tập truyện cổ tích nước Lào); ຄກໍາສປບພພສນຖານໃນພາສາກຂມມລຸໃນລາວ (Từ vựng cơ

bản trong ngôn ngữ Khơmú ở nước Lào);

ຊດີວນດແລະການເຄພພອນໄຫວຕກໍພສຢສຂອງທພານອຊົງແກສວ (Cuộc sống và chiến đấu của Ông Kẹo); ດຊົນຕດີແລະຂປບລພສ ກກໍລະນດີສຂກສາຢຢພເມພອງສນງ ແຂວງຫຫຼວງນກໍສາທາ (Nhạc và hát dân ca Lự trong trường hợp nghiên cứu ở huyện Mường Sing tỉnh Luổng Nậm Thà); ຮດີບໂຮມເພງລາວເດດີມ (Tổng tập bài hát Lào ngày xưa); ລາຍສນສນລາວເຜຊົພາໄຕແລະພວນ (Hoa văn dân tộc Váy ở Lào và Phuôn); ສາມບລຸນປະເພນດີ ກລຸດສຊົງການ,ບລຸນຊພວງເຮພອ,ບລຸນທາດຫຫຼວງ (Ba lễ hội cổ truyền: Tết Bun pi máy, lễ hội đua thuyền, lễ hội Tháp Luổng); ວປດທະນາທກໍາ ໄຕເມດີສຍ (Văn

hóa dân tộc Tày Mợi); ປະມວນວປນນະຄະດດີພພສນເມພອງລາວ (Tổng tập văn học dân gian Lào); ແປປພສມ ປະມວນ

ເຫດການສກໍາຄປນທາງດສານຂກໍສມຢນຂພາວສານວນທະຍາສາດສປງຄຊົມຕພາງປະເທດ (Dịch sách Niên giám thông tin khoa học xã hội nước ngoài)...

Các dự án, đề tài đang tiếp tục trong năm 2013-2014, gồm có: ສສາງຂດີດຄວາມສາມາດ ວຽກງານການສສາງພປກ ໃນເງພພອນໄຂພປກກກໍາອກໍານາດ ລະຫວພາງ ສວສຊ ລາວ- ສະຖາບປນ ບປນດນດວນທະຍາສາດ ສປງຄຊົມຫວຽດນາມ (Nâng cao năng lực Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền giữa Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào – Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); ແຄນລາວກປບຊດີວນດວປດທະນະທກໍາ (Khèn Lào với đời sống văn hóa); ປະມວນຄກໍາກອນພພສນເມພອງລາວ (Tổng tập thơ dân gian Lào); ບຊົດບາດຂອງຄກໍາພອນພພສນເມພອງລາວ (Ý nghĩa của lời chúc dân gian Lào); ການປພຽນແປງການດກໍາລຊົງຊດີວນດຂອງເຜຊົພາມຊົສງ (Sự biến đổi đời sống của tộc người H’mông); ວນຖດີຊດີວນດຊາວພວນ (Đời sống cộng đồng dân tộc Phn); ສຂກສາແຫລພງບຢຮານຄະດດີແລະສະຖານທດີພສກໍາຄປນທາງປະຫວປດສາດຢຢພແຂວງວຽງຈປນ (Nghiên cứu di tích lịch sử và các địa điểm lịch sử quan trọng ở tỉnh Viêng Chăn); ປະຫວປດຄວາມເປປນມາຂອງອານາຈປກເຈນລາ (Lịch sử hình thành của vương quốc Chên La); ແປປພສມປະມວນຂກໍສມຢນກພຽວກປບລາວຈາກບປນດາເອກະສານເກຊົພາແກພຂອງຈດີນ (Dịch niên giám thông tin tư liệu về nước Lào từ các nguồn tài liệu cổ của Trung Quốc); ປປບປລຸງການບກໍລນການຫກໍສະໝລຸດໃຫສທປນສະໄໝ (Cải cách việc dịch vụ Thư viện cho hiện đại); ສສາງຖານຂກໍສມຢນວນທະຍາສາດສປງຄຊົມ ສວສຊ(Xây dựng hệ thống thông tin tư liệu khoa học xã hội Viện khoa học xã hội Quốc gia); ພປດທະນາວຽກງານວາລະສານ ແລະ ເວປບໄຊ (Phát triển hoạt động tạp chí và mạng website); ສສາງພພສນຖານໃນການກກໍພສສາງປະລນນຍາໂທ (Xây dựng cơ sở trong việc đào tạo Thạc sĩ); ສສາງແລະປປບປລຸງນນຕນກກໍາວພາດສວຍວນທະຍາສາດສປງຄຊົມ (Xây dựng và cải cách luật pháp đối với khoa học xã hội); ວນທດີວນທະຍາກພຽວກປບວນທະຍາສາດສປງຄຊົມ (Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội); ຝຂກອຊົບຮຊົມວຽກງານເຕປກໂນໂລຊດີຂກໍສມຢນຂພາວສານ (Tập huấn công tác công nghệ thông tin tư liệu); ຝຂກອຊົບຮຊົມວຽກງານຄຊົສນຄສວາວນທະຍາສາດສປງຄຊົມໃຫສແກພພະນປກງານ ສວສຊ (Tập huấn công tác nghiên cứu khoa học xã hội cho cán bộ Viện khoa học xã hội Quốc gia Lào); ສກໍາມະນາສອງພປກ ລາວ-ຫວຽດນາມ (Hội thảo hai Đảng

Lào – Việt Nam); ສກໍາມະນາວນທະຍາສາດ

ບຊົດບາດຂອງຊາວໜລຸພມຕກໍພວຽກງານວນທະຍາສາດສປງຄຊົມ (Hội thảo khoa học vai trò của thanh niên đối với khoa học xã hội); ສກໍາມະນາວນທະຍາສາດ ບປນຫາການນກໍາໃຊສພາສາລາວ (Hội thảo khoa học vấn đề sử dụng ngôn ngữ Lào); ສກໍາມະນາວນທະຍາສາດ ວນທດີວນທະຍາກພຽວກປບສນດທນມະນລຸດ (Hội thảo khoa học phương

pháp học về nhân quyền); ສກໍາມະນາ

ບຊົດບາດຂອງພລຸດທະສາສະໜາກປບການພປດທະນາເສດຖະກນດ-ສປງຄຊົມ (Hội thảo vai trị của tơn giáo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội); ສກໍາມະນາ ຊຊົນເຜຊົພາກປບການພປດທະນາ (Hội thảo quốc gia với sự phát triển).

Nhìn chung, các số lượng cơng trình khơng nhiều, tuy đã đề cập tới nhiều vấn đề đời sống xã hội Lào, sự phát triển của Khoa học xã hội Lào, song tiến độ thực hiện cịn chậm, chỉ một số ít trên cơng trình được xuất bản và giới thiệu ra công chúng, chưa thu hút được sự đông đảo bạn đọc.

Về đào tạo các ngành khoa học xã hội, được tiến hành chủ yếu trong các khoa/bộ môn Đại học Quốc gia Lào. Bắt đầu từ năm 1997, các ngành khoa học xã hội nhân văn mới được mở ra và còn hết sức non trẻ. Tháng 6/2000 mới xây dựng khoa học xã hội nhân văn độc lập, với số lượng sinh viên ban đầu rất ít ỏi.

Riêng về ngành thư viện, tới năm 2011, Trường ĐHQG mới mở thêm chuyên ngành Thông tin –thư viện với số lượng sinh viên đăng kí nhập học là 14 người.

Cơ quan đứng đầu về công tác thông tin, tư liệu ở Lào là Thư viện Quốc gia Lào, và sau đó là Viện Thơng tin, tư liệu và tạp chí mới được thành lập vào năm 2011 (tiền thân là Trung tâm thông tin, tư liệu và thư viện). Viện này chịu trách nhiệm chính về các hoạt động nghiên cứu, thu thập tài liệu và trao đổi tài liệu chủ yếu về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.

Các văn bản của Đảng và Nhà nước Lào về công tác thông tin, tư liệu và thư viện trước đây có ít, và chỉ được đề cập hết sức sơ sài.

Trong các văn kiện Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ VII, VIII, IX có đề cập đến thơng tin tuy nhiên chỉ chú trọng thông tin đại chúng, tức là các hoạt động thơng tin và truyền thơng của báo chí, phát thanh, truyền hình và báo điện tử chứ chưa đề cập đến hoạt động thông tin, tư liệu và thư viện.

Với thực trạng vốn thơng tin, tư liệu ít ỏi, các cơ sở thư viện cầm chừng và sự phát triển hạn chế như vậy của khoa học xã hội Lào cho thấy mối tương quan, rằng sự phát triển của thơng tin, tư liệu chưa có ý nghĩa nhiều đối với nghiên cứu phát triển khoa học xã hội ở Lào, cũng như khoa học xã hội Lào chưa thúc đẩy được sự phát triển thơng tin, tư liệu vì khơng có sự nghiên cứu và thúc đẩy nghiên cứu sẽ khơng có sự phát triển của tư liệu, khai thác sử dụng tư liệu.

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin, tư liệu và thư viện đối với sự phát triển của khoa học xã hội Lào hiện nay (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w