Sử dụng hiệu quả TSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản công trong các đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 94)

5. Kết cấu luận văn

4.2.4. Sử dụng hiệu quả TSC

Hiện nay, do nguồn lực ngày càng có hạn, ngân sách để mua sắm các TSC cũng đang có xu hướng giảm xuống, nhà nước đang chuyển dần xu hướng khoán các trang thiết bị đến tận các cơ quan. Chính vì vậy, việc sử dụng hiệu quả các TSC là rất cấp bách, để thực hiện được điều này cần thực hiện một số việc như sau:

Thành lập tổ dịch vụ cho thuế xe công: hiện nay việc sử dụng xe công chưa thực sự hiệu quả, nhiều trường hợp sử dụng xe công không đúng mục đích dẫn tới hiệu quả không cao nên hình thành dịch vụ xe công là một trong những cách thức cần thiết để sử dụng hiệu quả xe công.

+ Đối với dịch vụ xe công này sẽ thực hiện việc mua sắm xe theo quy định của nhà nước sau đó cho các đơn vị hành chính sự nghiệp thuê lại xe của dịch vụ này dưới các hợp đồng kinh tế. Việc sửa chữa và bảo dưỡng do các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện. Đối với các xe sau thời gian sử dụng không còn nhu cầu thì tiến hành thanh lý theo đúng quy định của pháp luật.

+ Việc mua xe công này sẽ được tiến hành bằng sử dụng NSNN, hoặc nguồn xe dôi dư của các cơ quan đơn vị trên địa bàn và được tập hợp lại, nhiều nguồn có thể được điều chuyển từ các đơn vị khác nhằm tiết kiệm tài chính cho nhà nước

+ Tổ chức cho thuê sử dụng các thiết bị văn phòng: cũng do quá trình quản lý kém hiệu quả sau khi kiểm kê đánh giá thực trạng nhiều tài sản ít được sử dụng đến và sử dụng không hiệu quả. Nhiều đơn vị có những trang thiết bị cấp nhiều năm nhưng cũng không sử dụng đến dẫn đến lãng phí. Bởi vậy trong quá trình đánh giá và kiểm kê cần đánh giá chính xác nhu cầu sử dụng và hiệu quả sử dụng. Đối với các tài sản dư thừa cần tập hợp chuyển cho đơn vị cho thuế để tiến hành cho thuê lại các tài sản này. Thêm vào đó việc tài sản mua mới cũng được tiến hành theo đúng quy định của nhà nước và được tiến hành cho thuê dưới dạng các hợp đồng kinh tế. Các đơn vị thuế phải trả kinh phí từ nguồn kinh phí của cơ quan được cấp. Tại đơn vị cho thuê cũng dễ dàng tiến hành kiểm kê cũng như nâng cấp các máy móc thiết bị, tránh trường hợp sử dụng các thiết bị lạc hậu dẫn đến hiệu quả không cao hoặc nhiều đơn vị vẫn tiến hành các công việc thủ công mà chưa tiếp cận đến nguồn tài sản mới với việc áp dụng khoa học kỹ thuật.

KẾT LUẬN

Trong luận văn, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý TSC trong các đơn vị thuộc UBND cấp huyện, tác giả cũng đã xây dựng bài học kinh nghiệm cho huyện Đồng Hỷ. Từ việc xây dựng cơ sở lý luận đó, tác giả cũng đã xem xét và đánh giá thực trạng quản lý TSC trong các đơn vị thuộc UBND huyện Đồng Hỷ, tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý TSC. Luận văn cũng đã chỉ ra được những ưu và nhược điểm của quá trình quản lý TSC từ đó đề xuất ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý TSC trong các đơn vị thuộc UBND huyện Đồng Hỷ đó là: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý TSC, tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động quản lý TSC, nâng cao hiệu quả sư r dụng TSC…. Thông qua luận văn của mình, tác giả mong muốn góp một phần công sức để nâng cao hiệu quả quản lý TSC trong các đơn vị thuộc UBND huyện Đồng Hỷ, đây cũng là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý TSC.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

2. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 41/2015/TT-BTC ngày 27/03/2015 về việc sửa đổi điều 9 Thông tư số 39/2011/TT-BTC ngày 22 tháng 3 năm 2011 của bộ tài chính về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước. 3. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 159/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số 29/2014/NĐCP ngày 10/4/2014 của Chính phủ về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.

4. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 Quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước. 5. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 07/2014/TT-Bộ Tài chính Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định tại Nghị định 192/2013/NĐ- CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ.

6. Bộ Tài chính (2013), Quy định về việc quản lý, sử dụng, xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn nhà nước.

7. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 14/2013/TT-Bộ Tài chính Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 66/2012/NĐ- CP ngày 6/9/2012 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.

8. Bộ Tài chính (2012), Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 9. Bộ Tài chính (2011), Sửa đổi, bổ sung thông tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007/ hướng dẫn thực hiện Quyết định số 59/2007QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính Phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và công ty Nhà nước, thông tư số 06/2011/TT-BTC ngày 14/1/2011.

10. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 89/2010/TTBTC ngày 16/6/2010 hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.

11. Chính Phủ (2016), Nghị định số 04/2016/NĐ-CP của Chính Phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.

12. Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 quy định. chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật Quản Lý, sử dụng TSC.

13. Cục quản lý công sản - Một số báo cáo về tình hình quản lý TSC ở Tỉnh Cà Mau, Tỉnh Hưng Yên, Tỉnh Thái Bình.

14. Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018.

15. Dương Văn Chính - Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình “Quản lý tài chính công”, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

16. Hiến pháp năm 1992.

17. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), TSC và sử dụng TSC ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Hoan (2010), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản chính trị - Hành chính.

19. Đinh Phi Hổ (2012) Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông

21. Luật tổ chức chính quyền 2005

22. TS.Phạm Văn Khoan và TS.Nguyễn Trọng Thản (2010), Giáo trình Quản lý tài chính các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công - Học viện tài chính.

23. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. 24. Quyết định số 71/2014/QĐ-TTg ngày 17/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 140/2008/QĐ- TTg ngày 21/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước.

25. Quyết định 140/2008/QĐ-TTg Về việc bổ sung, sửa đổi Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19/01/2007 về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước.

26. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật quản lý và sử dụng tài sản công.

27. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

28. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật sử dụng, quản lý tài sản nhà nước.

29. La Văn Thịnh (2006), Sử dụng TSC khu vực HCSN ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

30. Barel Y (1997), Economic Analysic of Property Rights (Second Edition), Cambridge University Press.

31. Bond Sandy and Dent Peter (1998) “ Efficient management of public sector assets the call for correct evaluation criteria and techniques, Journal of Property Valuation & Investment, 16 (4), p. 369.

32. Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga Kaganova and James Mckellar (2006), Managing Government Property Asset: International Experiences, The Urban Institute Press, Washington DC.

33. Grubisic Mihaela, Nusinovic Mustafa and Roje Gorana (2009), Toward efficient public sector asset management, Financial Theory and Practice, 33(3), p 329 -361.

34. Hentschel John and Olga Kaganova (2007), Government Property Resources: A case for asset management, PM, Public Management, 89(2), p 24 -26.

35. Malawi Makaranga Ngwira, Parsa Ali and Manase David (2012), Effectiveness of property asset management in Scottish councils, Journal of corporate real estate, 14(2), p 105 – 120.

36. Muhammad hasbi hanis, Trigunarsyah bambang and susilawati connie (2011), The application of public asset management in Indonesian local govermmet, Journal of coporate real estate, 13(1), p 36 – 47.

37. Shardy Abdullah, Arman Abdul razak and Abd hamid kadir pakir (2011), The characteristics of real estate assets management practice in the Malaysian Federal Government, Journal of corporate real estate, 13(1), p 16-35.

38. Vermiglio Carlo (2011), Public property management in Italian municipalities: Frameword, current issues and viable solutions, Property Management, 29(5), p 423 – 442.

39. Yiu C Y; Wong S K and Yau Y (2006), Property management as property rights governance: Exclusion and internal conflict resolution, Property Management, 24(2), p 87 – 97.

PHỤ LỤC

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ

(Dành cho cán bộ các đơn vị thuộc UBND huyện Đồng Hỷ)

Xin anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào điểm số lựa chọn theo mức đồng ý đối với từng mệnh đề và thể hiện đúng nhất suy nghĩ của anh (chị). Điểm càng cao thể hiện mức độ đồng ý càng cao của anh chị với mệnh đề.

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5) Hệ thống quy định pháp luật Các quy định rõ ràng cụ thể

Quy định nêu rõ quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia quản lý

Các hướng dẫn thực hiện đầy đủ, chi tiết Ít có sự chồng chéo giữa văn bản của các cơ quan chức năng

Năng lực – phẩm chất của cán bộ thanh tra, kiểm tra

Cán bộ quản lý có kiến thức và kỹ năng đáp ứng tốt yêu cầu công tác

Cán bộ có tác phong và thái độ làm việc tốt Cán bộ thanh tra am hiểu về hoạt động của từng đơn vị

Các quyết định của cán bộ thanh tra không bị ảnh hưởng bởi các mối quan hệ xã hội

Các quyết định của cán bộ thanh tra không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất

Sự hiểu biết và thực hiện các quy định về tài sản công tại các đơn vị

Có hiểu biết tốt về quản lý tài sản

Luôn nắm rõ các quy định về quản lý tài sản Nắm rõ quy trình quản lý đối với từng loại tài sản

Các cán bộ luôn được cập nhật các văn bản hướng dẫn quản lý tài sản tại đơn vị mình

Hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin về tài sản công

Kho dữ liệu là đầy đủ các thông tin cần thiết Dữ liệu luôn được cập nhật và kiểm soát chặt chẽ

Cán bộ quản lý luôn biết được tình trạng của các tài sản công

Hệ thống được áp dụng nhiều công nghệ thông tin và dễ dàng sử dụng

Bộ máy quản lý tài sản công

Trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân trong bộ máy là rõ ràng Người đứng đầu luôn chụi trách nhiệm về đợn vị mình

Bộ máy hoạt động linh hoạt đảm bảo đúng quy định nhà nước nhưng cũng không máy móc, quan liêu

Các bộ phận chức năng luôn phối hợp chặt chẽ với nhau, thường xuyên trao đổi thông tin

Quy trình và thủ tục được đơn giản hóa, áp dụng nhiều công nghệ thông tin vào quản lý.

Đánh giá về kết quả quản lý tài sản công

Tài sản tại đơn vị luôn hoạt động tốt

Chất lượng và thời gian sử dụng được kéo dài

Các bộ phận chức năng phát hiện nhiều vấn đề và đã nhanh chóng sửa chữa trong quá trình quản lý tài sản công

Giảm thất thoát lãng phí, các hành vi gian lận đều có biện pháp xử lý đúng quy định

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ thuộc các phòng ban UBND huyện Đồng Hỷ)

Câu 1: Theo ông (bà), việc mua sắm tài sản công trong các đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ có căn cứ vào định mức, tiêu chuẩn của nhà nước hay không?

1-Có 2- Không

3- Ý kiến khác ...

Câu 2. Theo ông (bà) trong thời gian qua việc đầu tư, mua sắm tài sản công trong các đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ đã tính đến hiệu quả chưa? (chỉ chọn 01 phương án)

1- Đã tính đến hiệu quả. 2- Chưa tính đến hiệu quả

3- Ý kiến khác ... Câu 3. Ông (bà) đánh giá như thế nào về việc sư dụng các TSC trong các đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ?

1- Sử dụng hiệu quả, đúng mục đích

2- Sử dụng chưa hiệu quả, còn có trường hợp sử dụng sai mục đích 3- Lãng phí trong sử dụng108

Câu 4: Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về ý thức, trách nhiệm của người trực tiếp sư dụng TSC trong các đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ?

1- Có ý thức

2- Ý thức chưa cao 3- Không có ý thức

Câu 5: Ở cơ quan ông (bà) đang công tác, việc quản lý quá trình khai thác, sư dụng tài sản công đã đúng mục đích chưa? (chỉ chọn 01 phương án)

2- Không đúng mục đích

3- Ý kiến khác ...

Câu 6. Theo ông (bà) việc thanh lý, điều chuyên, kết thúc quá trình sử dụng tài sản công đã diễn ra thường xuyên, đúng theo quy định của nhà nước hay không?

1- Theo quy định

2- Không theo quy định

3- Ý kiến khác ...

Câu 7: Theo ông bà, công tác thanh tra, kiêm tra về quá trình khai thác, sử dụng tài sản công có diễn ra thường xuyên không?

1. Thường xuyên

2. Không thường xuyên

3. Ý kiến khác………... Câu 8. Trong thời gian qua, theo ông (bà) việc xư lý những sai phạm trong việc quản lý tài sản công như: cho thuê, cho mượn, sư dụng vào mục đích cá nhân... của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có kiên quyết không? (chỉ chọn 01 phương án)

1. Kiên quyết 2. Chưa kiên quyết 3. Ý kiến khác

Câu 9: Theo ông (bà) nguyên nhân của những tồn tại của trong quản lý và sư dụng tài sản công trong các cơ quan thuộc UBND huyện Đồng hỷ thời gian qua là do?

1. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản công trong các đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)