Tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của một DN được tổng hợp trên báo cáo kết quả HĐKD. Tình trạng tài chính của DN sẽ tốt nếu quản lý tốt chi phí và tạo ra lợi nhuận; và ngược lại. Như vậy, để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Công ty ta đi xem xét báo cáo kết quả HĐKD giai đoạn 2018 - 2020.
Bảng 1 - Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,084,422 100 5,845,023 100 6,678,601 100 760,601 14.96 833,578 14.26
4. Giá vốn hàng bán 4,218,668 83 5,026,318 86 5,516,946 83 807,650 19.14 490,62
8 9.76
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 865,754 17 818,705 14 1,161,654 17 -47,049 -5.43 342,94 9 41.89
6. Doanh thu hoạt động tài chính 28,419 1 37,796 1 37,256 1 9,376 32.99 -540 -1.43
7. Chi phí tài chính 150,085 3 171,823 3 243,841 4 21,738 14.48 72,018 41.91
- Trong đó: Chi phí lãi vay 147,743 3 171,290 3 242,367 4 23,548 15.94 71,077 41.50 8. Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 4,722 0 -33,455 -1 18,044 0 -38,177 -
808.45 51,499 -153.93
9. Chi phí bán hàng 46,926 1 22,434 0 70,552 1 -24,493 -52.19 48,119 214.49
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 161,495 3 201,890 3 267,723 4 40,396 25.01 65,832 32.61
11. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 540,390 11 426,899 7 634,838 10 -113,491 -21.00 207,94 0 48.71
12. Thu nhập khác 46,968 1 8,393 0 28,330 0 -38,575 -82.13 19,937 237.56
13. Chi phí khác 7,888 0 2,418 0 11,356 0 -5,470 -69.34 8,93
8 369.66
14. Lợi nhuận khác 39,080 1 5,974 0 16,974 0 -33,106 -84.71 10,999 184.10
15. Lợi nhuận kế toán trước thuế 579,470 11 432,873 7 651,812 10 -
146,596 -25.30
218,93 9 50.58
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 88,786 2 53,317 1 121,452 2 -35,469 -39.95 68,135 127.79
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại -718 0 3,097 0 -13,721 0 3,815 -
531.42 -16,819 -543.03
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN 491,401 10 376,459 6 544,082 8 -114,942 -23.39 167,62 2 44.53
Nguồn: Tính toán theo BCTC của CTCP Xây lắp Điện I giai đoạn 2018 -
Chỉ tiêu 2018 Tỷ trọng 201 9 Tỷ trọng 202 0 Tỷ trọng Chênh lệch (%) 2018/ 2019/ 2019 2020 Doanh thu 5.08 4 100% 5.84 5 100% 6.67 9 100% 15 14 Xây lắp điện________ 1.73 1 34% 3.000 51% 3.061 46% 73 2 Sản xuất công nghiệp 49 9 10% 98 1 17% 82 6 12% 97 -16
Đầu tư năng lượng 55
9 11% 255 9% 685 13% -1 55 Đầu tư bất động sản 96 9 19% 21 3 4% 74 8 11% -78 251 Kinh doanh khác 1.32 7 26% 1.09 9 19% 1.18 8 18% -17 8
a. Phân tích doanh thu
Biểu đồ 1 - Doanh thu thuần giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: BCTC của CTCP Xây lắp Điện I giai đoạn 2018 - 2020
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có sự tăng trưởng khá đều trong vòng 3 năm gần đây. Giai đoạn 2018 - 2019, doanh thu thuần tăng 14,96%
từ 5.084 tỷ đồng lên 5.845 tỷ đồng, và tiếp tục tăng 14,26% lên 6.679 tỷ đồng vào năm 2020.
CTCP Xây lắp Điện I hoạt động kinh doanh với 4 lĩnh vực chính đó là: Xây lắp điện, sản xuất công nghiệp, đầu tư năng lượng, đầu tư và kinh doanh bất động sản. Ta cần đi sâu phân tích doanh thu cấu thành từ 4 lĩnh vực này, cụ thể như sau:
Bảng 2 - Cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực giai đoạn 2018 -2020
Nguồn: Tính toán theo BCTC của CTCP Xây lắp Điện I giai đoạn 2018 - 2020 - Lĩnh vực xây lắp điện:
Nhìn vào bảng 2 ta thấy, xây lắp điện là mảng đầu tư chính của PCC1, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh thu mỗi năm.
Năm 2019, doanh thu xây lắp điện tăng trưởng mạnh mẽ 73% so với năm trước. Tăng trưởng này cấu thành từ nguồn giá trị còn lại đến từ các hợp đồng năm 2018 chuyển
sang, cùng với việc năm 2019 PCC1 cũng ký hợp đồng mới thêm được 2.952 tỷ đồng. Đây cũng là cơ sở cho việc doanh thu mảng này tiếp tục tăng trưởng vào năm 2020 cũng
như các năm sau đó. Theo đó, năm 2020 tăng nhẹ khoảng 2% đạt mức 3.061 tỷ đồng. Doanh thu xây lắp điện 2020 bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 do các biện pháp giãn cách xã hội, các hoạt động thi công xây lắp, nghiệm thu tại công trường hay xác nhận hồ sơ thanh toán đều bị ảnh hưởng.
- Lĩnh vực sản xuất công nghiệp:
Đây cũng là một lĩnh vực được Công ty quan tâm và chú trọng đầu tư khi chiếm tỷ trọng 3 năm cao thứ 2 sau mảng xây lắp điện. Song hành với tăng trưởng của khối xây
lắp điện, khối sản xuất công nghiệp năm 2019 cũng bứt phá với doanh thu tăng 97%. Sự tăng này là nhờ năm 2019, PCC1 đã sản xuất và cung cấp cho hàng loạt dự án trọng điểm
Chỉ tiêu 2018 Tỷ trọng 2019 trọngTỷ 2020 trọngTỷ Chênh lệch (%) 2018/ 2019/ 2019 2020 Giá vốn hàng bán 4.21 9 100% 5.02 6 100% 5.51 7 100% 19 10 Xây lắp điện________ 1.55 9 37% 2.736 54% 2.753 50% 75 1
giảm 16% do năm 2019 ghi nhận một lượng lớn giá trị sản phẩm cung cấp cho dự án 500
kV mạch 3 và một phần do cách phân loại sản xuất công nghiệp cho các hợp đồng PC, EPC sang mảng xây lắp điện.
- Lĩnh vực đầu tư năng lượng:
Trong lĩnh vực thủy điện, cuối năm 2019, các nhà máy thủy điện bị ảnh hưởng do
lưu lượng nước giảm dẫn đến sản lượng điện giảm. Tuy nhiên công tác vận hành đã ổn định, tối ưu thời gian phát điện cao điểm nên giá bán bình quân tăng so với cùng kỳ và doanh thu không sụt giảm đáng kể, chỉ giảm 1%. Đến năm 2020, tình hình thủy văn tại khu vực phía Bắc nhìn chung đã thuận lợi hơn, cùng với việc phát điện thêm 2 nhà máy Bảo Lạc B và Sông Nhiệm 4 vào tháng 7/2020 (cùng với thủy điện Mông Ân vào cuối 2019) .
Trong lĩnh vực điện gió, PCC1 đã mua thành công các dự án Điện gió Liên Lập (năm 2019), Dự án điện gió Phong Huy và Dự án điện gió Phong Nguyên (đầu năm 2020) , đang thực hiện đầu tư 3 dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị với tổng mức đầu tư gần 6.000 tỷ. Tất cả đã đóng góp cho doanh thu mảng này 856 tỷ đồng vào năm 2020, tăng trưởng 55% so với cùng kỳ.
- Lĩnh vực đầu tư bất động sản:
Năm 2019, doanh thu bất động sản là 213 tỷ đồng, đạt 91% kế hoạch năm. Doanh
thu, lợi nhuận bất động sản năm 2019 có giá trị nhỏ do vào năm này Công ty mới thực hiện khởi công hai dự án PCC1 Thanh Xuân, PCC1 Vĩnh Hưng nên sẽ hoàn thiện và bàn
giao trong năm 2020. Vì tính chu kỳ nên sang năm 2020, PCC1 mới ghi nhận 748 tỷ đồng doanh thu từ lĩnh vực bất động sản, đóng góp 11% vào cơ cấu doanh thu của Công ty.
- Lĩnh vực khác:
Năm 2019, các hoạt động thương mại và hoạt động khác lại giảm nhẹ 17%. Hoạt động mua bán điện tương đối ổn định, doanh thu không có nhiều biến động nên tăng trở lại 8% vào năm sau.
b. Phân tích các khoản chi phí
* Giá vốn hàng bán:
Dựa vào bảng báo cáo kết quả HĐKD của Công ty như đã phân tích, có thể thấy GVHB là một khoản chi phí rất lớn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh thu (hơn
80%). Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của khoản mục này cũng có thể ảnh hưởng đến cục diện kinh doanh của DN. Vậy nên, ta cần đi sâu vào phân tích chi phí GVHB đối với từng lĩnh vực kinh doanh để có thể đưa ra đánh giá về cách Công ty quản lý khoản mục này.
Sản xuất công
nghiệp 746 11% 189 18% 174 13% 91 -17
Đầu tư năng lượng 21
0 5% 20 6 4% 57 7 10% -2 180 Đầu tư bất động sản 70 1 17% 13 8 3% 29 6 5% -80 114 Kinh doanh khác 1.28 1 30% 1.055 21% 1.149 21% -18 9
Nguồn: Tính toán theo BCTC của Công ty giai đoạn 2018 - 2020
Khi so sánh tỷ lệ giá vốn trên doanh thu ở các mảng, ta thấy gần như sự biến động
là khá đồng đều trong năm 2019. Cụ thể, tốc độ tăng của tổng doanh thu là 15% thì GVHB tăng 19%.
Thế nhưng, trong năm 2020, số liệu ở 2 mảng đầu tư năng lượng và đầu tư bất động sản khiến ta cần chú ý:
- Về lĩnh vực đầu tư năng lượng: doanh thu ghi nhận 856 tỷ đồng (tăng 55%), trong khi
đó GVHB tăng tới 180% so với cùng kỳ năm 2019. Nguyên nhân do Công ty tiến hành phát điện cho 2 nhà máy Bảo Lạc B và Sông Nhiệm 4.
- Về lĩnh vực bất động sản: doanh thu tăng mạnh 535 tỷ đồng tương ứng 251%, mà GVHB tăng 114% so với năm 2019, mức tăng gấp hơn 2 lần. Nguyên nhân do chu kỳ
bàn giao nên 2 dự án PCCl Thanh Xuân và PCCl Vĩnh Hưng sang năm 2020 mới ghi nhận doanh thu.
Như vậy, nhìn chung, PCC1 đã và đang quản lý tốt chi phí GVHB ở hầu hết các mảng kinh doanh của mình. Giá vốn vẫn tập trung nhiều nhất vào hai mảng chiếm tỷ trọng cao nhất là xây lắp điện và sản xuất công nghiệp như đã phân tích. Hơn nữa, xét về tốc độ tăng của GVHB năm 2020 đã giảm so với giai đoạn trước khoảng 9%. Điều này cho thấy Công ty đã và đang cố gắng kiểm soát chi phí GVHB ở mức tốt nhất có thể. Duy chỉ có mảng đầu tư năng lượng, Công ty đang tốn khá nhiều chi phí đầu tư cho mảng này nên cần chú ý. Bởi đối với đặc thù ngành xây dựng, chi phí giá vốn cao nhưng
nếu như Công ty có thể quản lý tốt thì hoàn toàn có thể kiểm soát được tình hình tài chính của mình.
* Chiphí tài chính:
Các khoản chi phí của Công ty đều có xu hướng tăng lên. Chi phí tài chính năm 2020 tăng mạnh hơn so với cùng kỳ năm 2019, tăng 41,89%. Chi phí này tăng ngày càng
nhiều do việc dừng vốn hóa lãi vay các nhà máy đã hoàn thành đầu tư, đi vào giai đoạn SXKD, đồng thời Công ty gia tăng vay nợ để tài trợ cho các dự án điện gió đang triển khai.
* Chiphí bán hàng:
Chi phí bán hàng chiếm tỷ lệ không nhiều trong cơ cấu doanh thu. Theo số liệu thu thập đươc, chi phí cho hoạt động này giảm gần 24,5 tỷ đồng nhưng sang đến năm 2020 lại tăng lên hơn 48 tỷ, tăng tương ứng 214,49%. Chi phí bán hàng tăng mạnh bởi trong năm này, Công ty con - CTCP Cơ khí Ô tô Hòa Bình bàn giao phần lớn các căn hộ
của dự án PCC1 Thanh Xuân dẫn đến chi phí bán hàng cho hoạt động chuyển nhượng bất động sản tăng đột biến so với năm 2019. Cùng với đó, Công ty đang ngày càng đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng cáo nhằm đưa thương hiệu Công ty rộng khắp trên thị
trường.
PC1 Tỷ trọng (%) DPG Tỷ trọng (%) TV2 Tỷ trọng (%) C4G Tỷ trọng (%)
1. Doanh thu thuần 6.678.60
1 100 2.118.336 100 3.346.395 100 2.089.845 100 2. Giá vốn hàng bán 5.516.94 6 83 1.524.079 72 2.917.913 87 1.729.748 83 3. Lợi nhuận gộp 1.161.65 4 17 594.256 28 428.482 13 360.097 17 4. Chi phí tài chính 243.841 4 193.095 9 11.359 0 250.679 12 5. Chi phí bán hàng 70.552 1 72.075 3 30.755 1 2.203 0 6. Chi phí quản lý DN 267.723 4 61.283 3 126.153 4 69.435 3
7. Lợi nhuận thuần 634.838 10 287.461 14 327.383 10 91.874 4
8. Lợi nhuận sau thuế
544.082 8 235.946 11 262.199 8 64.425 3
Chi phí quản lý DN cũng tăng do Công ty đang trong quá trình mở rộng SXKD, mở rộng thị trường, nên tăng số lượng lao động. Chi phí cho hoạt động này tăng lần lượt
25% và 33% vào năm 2019, 2020; chiếm khoảng 3% trong tỷ trọng doanh thu. Chưa kể chi phí của năm 2019 tăng do được hoàn nhập chi phí bảo hành và năm 2020 tăng trích lập chi phí bảo hành công trình mới bàn giao hợp đồng, đồng thời tăng thêm khấu hao.
c. Phân tích lợi nhuận
Biểu đồ 2 - Lợi nhuận sau thuế TNDN giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: BCTC của CTCP Xây lắp Điện I giai đoạn 2018 - 2020
Biểu đồ 2 cho thấy, LNST của Công ty có sự biến động trong 3 năm qua. Giai đoạn đầu từ 2018 - 2019 LNST giảm mạnh gần 115 tỷ đồng tương đương mức giảm 23,39%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do các khoản chi phí tăng lên đáng kể như đã phân tích, Bên cạnh đó, Công ty liên kết với PCC1 sở hữu 25% cổ phần là CTCP Gang thép Cao Bằng năm 2019 lỗ hơn 130 tỷ kéo theo PCC1 phải ghi nhận lỗ vào kết quả kinh doanh.
Sau một năm với nhiều sự thay đổi tiến bộ, PCC1 ghi nhận LNST là hơn 544 tỷ đồng, tăng 44.53% so với cùng kỳ. Mặc dù các khoản chi phí tăng nhiều như chi phí tài chính (41,91%), chi phí quản lý doanh nghiệp (32.61%), chi phí bán hàng (214,49%) so với giai đoạn trước nhưng không bị ảnh hưởng quá nhiều đến lợi nhuận vì doanh thu thuần của Công ty đã bù đắp những khoản gia tăng chi phí này. Lợi nhuận năm 2020 được đóng góp bởi hoạt động chuyển nhượng bất động sản khoảng 265,6 tỷ đồng vào KQKD. Hơn nữa, Công ty liên kết Gang thép Cao Bằng có kết quả kinh doanh lãi, trong
khi năm 2019 lỗ, góp phần bổ sung vào lợi nhuận cho KQKD năm 2020 của PCC1.
d. Đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty so với các DN cùng ngành
Ta thực hiện so sánh KQKD năm 2020 của CTCP Xây lắp Điện I (PC1) với các Công ty đối thủ cạnh tranh cùng ngành xây dựng cơ sở hạ tầng: CTCP Đạt Phương (DPG), CTCP Tư vấn Điện 2 (TV2), CTCP Tập đoàn CIENCO4 (C4G) thông qua bảng phân tích cơ cấu doanh thu sau đây:
47,7 5% 49,94% 53,31%