Khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu 192 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp điện i (Trang 59)

5% 50,0 6% 46,69% 2018 2019 2020

Nguồn: Theo BCTC của các Công ty năm 2020

Dịch bệnh Covid-19 bắt đầu bùng phát vào cuối năm 2019, khiến cho ngành Xây

dựng cơ sở hạ tầng cũng ít nhiều chịu ảnh hưởng nhưng không đáng kể bởi KQKD của nhóm này thường chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động đầu tư đa dạng hóa (chủ yếu vào bất động sản và năng lượng). Nhìn chung, năm 2020, PC1 và TV2 có kết quả kinh doanh

ấn tượng nhất nhờ dự án Mạch 3 - 500kV vẫn đang được thực hiện; DPG đạt tăng trưởng

vượt trội nhờ lĩnh vực bất động sản bắt đầu ghi nhận doanh thu từ cuối năm 2019. Duy chỉ có C4G là ngoại lệ với doanh thu và lợi nhuận giảm so với năm trước. Như vậy, so với một số DN cùng ngành, CTCP Xây lắp Điện I ghi nhận KQKD cao nhất trong năm 2020. Tỷ trọng LNST trên doanh thu ở mức 8,1%, chỉ thấp hơn DPG và cao hơn các DN

còn lại.

Ve tỷ trọng các khoản chi phí trên tổng doanh thu, đặc biệt là tỷ lệ GVHB của các

DN trên rất cao do đặc thù ngành xây dựng. PCCl đã kiểm soát được tốc độ tăng của GVHB, duy trì ở mức tỷ trọng 83%. Đây là mức trung bình so với các DN được so sánh.

LNST cũng chiếm 8% trong cơ cấu doanh thu, ở mức cao so với các đối thủ. Đây là một

kết quả đáng khen ngợi và thể hiện sự ứng phó kịp thời của Công ty trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế nói chung và đại dịch Covid-19 nói riêng năm 2020.

2.2.2. Khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn

a. Cơ cấu tài sản

Biểu đồ 3 - Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 100% 80% 60% 40% 20% 0%

Cơ câu tài sản ■ TSDH BTSNH

Nguồn: Theo BCTC của CTCP Xây lắp Điện I năm 2018 - 2020

Qua biểu đồ trên ta thấy, tổng tài sản của PCC1 sau ba năm đã tăng từ 6.597 tỷ đồng lên tới 10.722 tỷ đồng. Cơ cấu tài sản nhìn chung có sự duy trì ổn định giữa tỷ trọng TSNH và tài sản dài hạn trên tổng tài sản, luôn ở mức trên dưới xấp xỉ 50%. Cụ

Chỉ tiêu 2018 Tỷ trọn g (%) 2019 Tỷ trọng (%) 2020 Tỷ trọng (%) 2018/ 2019 Chênh lệch Tỷ lệ 2019/ (%) 2020 Tỷ lệ(%) I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.150.023 47,75 4.152.924 49,94 5.715.232 53,31 1.002.901 31,84 1.562.308 37,62 1. Tiền và các khoản tương

đương tiền 701.280 22,2

6 567.652 6,83 1.475.766 13,76 -133.628 -19,05 908.114 159,98 2. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn________________________ 90.000 2,86 180.000 2,16 62.891 0,59 90.000 100,00 -117.109 -65,06 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.551.785 49,2

6 1.851.439 22,27 3.389.789 31,62 299.654 19,31 1.538.350 83,09 4. Hàng tồn kho 759.475 24,11 1.434.022 17,25 729.554 6,80 674.547 88,82 -704.468 -49,13 5. Tài sản ngắn hạn khác 47.482 1,51 119.810 1,44 57.231 0,53 72.328 152,33 -62.579 -52,23

II - TÀI SẢN DÀI HẠN 3.446.883 52,25 4.162.354 50,06 5.006.437 46,69 715.471 20,76 844.083 20,28 1. Các khoản phải thu dài hạn 8.296 0,24 8.296 0,10 87.446 0,82 0 0,00 79.150 954,07 2. Tài sản cố định 2.530.561 73,4

2 2.413.998 29,03 3.803.691 35,48 -116.563 -4,61 1.389.693 57,57 3. Bất động sản đầu tư 170.668 4,95 168.050 2,02 221.255 2,06 -2.618 -1,53 53.205 31,66 4. Tài sản dở dang dài hạn 442.210 12,8

3 1.178.758 14,18 378.814 3,53 736.548 166,56 -799.944 -67,86 5. Đầu tư tài chính dài hạn 96.856 2,81 63.502 0,76 81.345 0,76 -33.354 -34,44 17.843 28,10

thể, TSNH sau ba năm tăng từ 47,75% lên 53,31% so với tổng tài sản. Còn TSDH lại giảm gần 6%, chiếm 46,69% cơ cấu tổng tài sản.

Qua những con số này cho thấy, Công ty đang có xu hướng trong việc chuyển đổi

cơ cấu tài sản từ dài hạn sang ngắn hạn. Vì không có sự thay đổi rõ rệt nên để có cái nhìn

chi tiết hơn ta đi vào phân tích kỹ từng thành phần cấu thành của tài sản.

Bảng 5 - Cơ câu tài sản Công ty giai đoạn 2018 - 2020

Nguồn: Tính toán theo BCTC của CTCP Xây lắp Điện I giai đoạn 2018 - 2020

> Tài sản ngắn hạn

TSNH của CTCP Xây lắp Điện I có sự biến động khá rõ. Cụ thể, từ năm 2018 đến năm 2019, TSNH của Công ty tăng từ 3.150 tỷ đồng lên 4.152 tỷ đồng, tương ứng với 31,84%. Vẫn đà tăng đó, chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên 5.715 tỷ đồng vào năm 2020, tăng hơn 37% so với năm trước. Để lý giải cho sự thay đổi này, ta cần phân tích rõ từng chỉ tiêu bên trong của TSNH qua từng giai đoạn.

Trong cơ cấu TSNH thì các KPT ngắn hạn và HTK chiếm quy mô và tỷ trọng cao

nhất. Hai khoản mục này có ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu TSNH của Công ty.

- Các khoản phải thu ngắn hạn:

Đây luôn là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu TSNH của Công ty suốt

ba năm. Các KPT của Công ty có xu hướng tăng mạnh đặc biệt là trong năm 2020, tăng 1,8 lần lên 3.389 tỷ đồng, bởi trong đó một giá trị lớn là ứng trước cho người bán Vestas để mua máy móc thiết bị điện gió. Tuy nhiên, nhưng xét về tỷ trọng KPT trong cơ cấu TSNH lại giảm đi, lần lượt là 49,26%; 22,27% và 31,62% tương đương với các năm 2018, 2019 và 2020. Tỷ trọng này giảm đi là bởi tốc độ tăng của tổng TSDH nhanh hơn tốc độ tăng của các KPT. Đồng thời trong năm Công ty ký được nhiều hợp đồng xây dựng, công trình cũng như chính sách thương mại của Công ty được nới lỏng.

- Hàng tồn kho:

HTK là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu TSNH của Công ty. Vào năm 2019, HTK tăng mạnh lên 1.434 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 89% so với năm 2018. Nguyên nhân chủ yếu do tăng chi phí SXKD dở dang của các dự án bất động sản. Hơn nữa, Công ty thường thực hiện các dự án xây lắp điện từ năm này qua năm khác, dự án này gối đầu dự án kia hoặc thực hiện cùng lúc nhiều dự án nên Công ty luôn có HTK ở nhiều thời điểm trong năm. Thay vì tăng như 2019, HTK lại giảm gần 50% trong

năm 2020, chủ yếu do giảm tồn kho bất động sản dự án PCC1 - Thanh Xuân. Điều đáng quan tâm là tỷ trọng HTK trong cơ cấu TSNH giảm từ 24,11% xuống còn 6,80% sau 3 năm. Đây cũng có thể là do Công ty đã chủ động điều chỉnh về cơ cấu TSNH.

- Tiền và các khoản tương đương tiền:

Trong ba năm gần đây, khoản mục này chiếm tỷ trọng không quá lớn trong TSNH

của Công ty nhưng có đôi chút biến động. Tỷ trọng, lượng tiền và các khoản tương đương

tiền giảm ở năm 2019 (19,05%) rồi tăng trở lại vào năm 2020 (159,98%). Với lượng tiền

mặt dự trữ tăng sẽ giúp Công ty đảm bảo được khả năng thanh toán nợ và lãi vay khi đến

hạn, dự phòng cho các tình huống khẩn cấp.

- Các khoản đầu tư tài chính:

Đáng chú ý, vào năm 2019, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng gấp đôi từ 90 tỷ lên 180 tỷ. Sự tăng đó đến từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn như tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng, được gửi tại các Ngân hàng thương mại với lãi suất từ 5,5%/năm

đến 7,2%/năm. Sang đến năm 2020, các khoản đầu tư tài chính với những khoản tiền gửi

có kỳ hạn tại các ngân hàng giảm nhiều so với hai năm trước còn 62.891 tỷ đồng bởi mức lãi suất thấp hơn (3 - 4,1%/ năm).

> Tài sản dài hạn

- Tài sản cố định:

Từ bảng phân tích cơ cấu TSDH, ta có thể khẳng định khoản mục TSCĐ chiếm cao nhất về cả quy mô lẫn tỷ trọng. Theo đó, TSCĐ giảm nhẹ 4,61% trong năm 2019 và tăng thêm 1.389 tỷ đồng (tăng 57,57%) trong năm 2020. Nguyên nhân của sự tăng là do chuyển dịch từ tài sản dở dang sang TSCĐ bởi 2 nhà máy thủy điện thứ 6 và thứ 7 đã đi vào hoạt động, còn mức tăng chủ yếu ở Nhà máy Điện gió Liên Lập do đang trong quá trình đầu tư. Vào năm này, Công ty tiếp tục tiến hành mua thêm hai Công ty là CTCP Điện gió Phong Huy và CTCP Điện gió Phong Nguyên, giúp đóng góp thêm vào lợi thế thương mại 55,6 tỷ so với năm trước. Điều này cho thấy Công ty đang đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực xây lắp điện nói chung và đầu tư điện gió nói riêng.

- Tài sản dở dang dài hạn:

Tài sản dở dang dài hạn chiếm tỷ trọng cao thứ hai. Năm 2019, tăng mạnh so với năm trước 166,56% tương ứng 736,5 tỷ đồng. Nguyên nhân là do chi phí đầu tư xây dựng cơ

Chỉ tiêu 2018 Tỷ trọng (%) 2019 Tỷ trọng (%) 2020 Tỷ trọng (%) 2018/ 2019 Chênh lệch Tỷ lệ 2019/ (%) 2020 Tỷ lệ(%) A - NỢ PHẢI TRẢ 3.317.67 7 50,2 9 4.620.49 7 55,57 5.952.14 2 55,52 1.302.82 0 39,27 1.331.64 5 28,82 I. Nợ ngăn hạn 1.740.96 5 26,3 9 2.497.03 1 30,03 3.743.81 9 34,92 756.066 43,43 1.246.78 8 49,93 1. Phải trả người bán ngắn hạn 758.370 11,5 0 825.623 9,93 1.100.06 2 10,26 67.253 8,87 274.439 33,24

2. Người mua trả tiền trước ngắn 155.331 2,35 306.930 3,69 485.94 4,53 151.599 97,6 179.015 58,32

bản dở dang tại các dự án thủy điện Mông Ân, thủy điện Bảo Lạc B, thủy điện Sông Nhiệm 4 và dự án Nhà máy Điện gió Liên Lập đang trong quá trình đầu tư. Đến năm 2020, khoản mục này thay đổi ngược lại, giảm 67,86%, do chuyển dịch từ tài sản dở dang sang TSCĐ khi 2 nhà máy thủy điện đã đi vào hoạt động như phân tích bên trên.

Còn lại là các khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ như các KPT dài hạn, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn không có biến động quá nhiều. Ngoại trừ khoản mục tài sản dài hạn khác tăng 66,3%, phần lớn đến từ sự tăng lên của chi phí trả trước dài hạn và lợi thế thương mại phát sinh từ hợp nhất kinh doanh. Vào ngày 19/09/2019, Công ty đã tiến hành mua 99,9% cổ phần của CTCP Điện gió Liên Lập (Quảng Trị) với lợi thế thương mại phát sinh là 145,2 tỷ đồng.

b. Cơ cấu nguồn vốn

Biểu đồ 4 - Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2018 -2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng nguồn vốn

Nguồn: Theo BCTC của CTCP Xây lắp Điện I năm 2018 - 2020

Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy quy mô về vốn của PCC1 tăng từ 6.597 tỷ đồng

Bảng 6 - Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2018 - 2020

4. Phải trả người lao động 42.775 0,65 63.639 0,77 83.281 0,78 20.864 48,78 19.642 30,86

5. Chi phí phải trả ngắn hạn 139.453 2,11 118.503 1,43 165.53

4 1,54 -20.950

-

15,02 47.031 39,69

6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn

hạn 261 0,00 654 0,01 853 0,01 393 150,6 199 30,43

7. Phải trả ngắn hạn khác 55.248 0,84 83.666 1,01 58.498 0,55 28.418 51,44 -25.168 -30,08

8. Vay và nợ thuê tài chính ngắn

hạn 415.790 6,30 950.605 11,43

1.586.44

8 14,80 534.815 128,6 635.843 66,89

9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 12.885 0,20 2.931 0,04 870 0,01 -9.954 -

77,25 -2.061 -70,32

10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 77.193 1,17 100.571 1,21 115.96

2 1,08 23.378 30,29 15.391 15,3 II. Nợ dài hạn 1.576.71 3 23,9 0 2.123.46 6 25,54 2.208.32 3 20,60 546.753 34,68 84.857 4,00 7. Phải trả dài hạn khác 1.048 0,02 1.530 0,02 4.639 0,04 482 45,99 3.109 203,2

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 1.553.95 7 23,5 6 2.096.19 8 25,21 2.171.32 8 20,25 542.241 34,89 75.130 3,58

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả 11.614 0,18 16.895 0,20 14.587 0,14 5.281 45,47 -2.308 -13,66

12. Dự phòng phải trả dài hạn 10.094 0,15 8.844 0,11 17.769 0,17 -1.250 -

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.279.229 49,71 3.694.781 44,43 4.796.526 44,74 415.552 12,67 1.101.745 29,819 1 .Vốn góp của chủ sở hữu 1.327.70 3 20,13 1.593.24 3 19,16 1.911.882 17,83 265.540 20 318.63 9 19,999 2. Thặng dư vốn cổ phần 711.137 10,78 711.137 8,55 711.137 6,63 0 0 0 0 3. Vốn khác của chủ sở hữu 22.907 0,35 22.907 0,28 22.907 0,21 0 0 0 0 4. Cổ phiếu quỹ -4 0,00 -4 0,00 -4 0,00 0 0 0 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 708 0,01 708 0,01 708 0,01 0 0 0 0 6. Quỹ đầu tư phát triển 99.388 1,51 129.67

8 1,56 166.923 1,56 30.290 30,48 37.245 28,721 7. Quỹ khác thuộc VCSH 32.420 0,49 47.203 0,57 65.266 0,61 14.783 45,6 18.063 38,267 8. LNST chưa phân phối 924.983 14,02 933.06

3 11,22 1.108.617 10,34 8.080 0,874

175.55

4 18,815 9. Lợi ích cổ đông không kiểm soát 159.987 2,43 256.84

6 3,09 782.091 7,29 96.859 60,54

525.24

5 204,5

Nguồn: Tính toán theo BCTC của CTCP Xây lắp Điện I giai đoạn 2018 - 2020

PC1 DPG TV2 C4G

Hệ số nợ 0,56 0,71 0,65 0,84

> Nợ phải trả

Tính đến cuối năm 2019, các khoản nợ đã tăng tương đối mạnh sau một năm tăng

trưởng về quy mô các lĩnh vực xây lắp, sản xuất công nghiệp và quy mô đầu tư xây dựng

dự án năng lượng, bất động sản (tăng 39,27%). Ở giai đoạn sau, các khoản nợ vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng đã giảm đi (tăng 28,82%). NPT của PCC1 phần nhiều là khoản phải trả người bán và vay nợ thuê tài chính.

- Phải trả người bán ngắn hạn: Khoản mục này luôn chiếm từ 9% - 12% trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm 2019, phải trả người bán tăng 8,87% so với năm 2018. Sang giai đoạn sau, mức tăng đã lên đến 33,24%. Phải trả người bán nhiều do đặc thù ngành nghề nên Công ty phải mua nguyên, nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ với khối lượng rất lớn phục vụ cho SXKD.

- Vay và nợ thuê tài chính: Tổng các khoản vay cả ngắn và dài hạn chiếm khoảng 30% -

35% tổng nguồn vốn. Trong cơ cấu tiền vay thì gần 1/3 là vay ngắn hạn với mục đích bổ

sung vốn lưu động phục vụ cho SXKD thường xuyên. Còn lại là vay dài hạn phục vụ đầu tư TSCĐ, chủ yếu là thủy điện với thời gian trả nợ trên 10 năm và mức lãi suất ưu đãi. Như hiện nay thì Công ty đang dần chú trọng hơn đến việc chuyển sang vay dài hạn.

Việc vay nợ nhiều có thể khiến DN mất KNTT, tuy nhiên, PCC1 có thể đảm bảo các khoản vay với tài sản hình thành từ các khoản vay hoặc luồng tiền thu được từ các dự án

nên rủi ro đối với với vấn đề thanh toán có thể kiểm soát được.

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Ở giai đoạn sau, thuế và khác khoản phải nộp Nhà nước tăng nhiều hơn năm trước 102,4 tỷ đồng mà phần lớn do phải nộp thuế TNDN.

Điều này cho thấy doanh thu năm 2020 có sự tăng trưởng mạnh như đã phân tích thì DN

phải nộp khoản thuế này nhiều.

> Vốn chủ sở hữu

Từ bảng số liệu, ta thấy rằng các chỉ tiêu chính trong thành phần VCSH của Công

ty giai đoạn 2018 - 2020 đều tăng, khiến cho VCSH sau ba năm đạt 4.796 tỷ, tăng lần lượt là 12,7% và 29,82%. Tuy nhiên tỷ lệ tăng không nhiều, chủ yếu là do yếu LNST chưa phân phối tăng hay một phần do sự tăng giảm doanh thu và chi phí trong kỳ tạo ra. Cùng với đó, Công ty đã thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu cuối mỗi năm nhằm tăng vốn

điều lệ và gia tăng nội lực mà không phải phát sinh thêm dòng tiền. Cụ thể, vào năm 2019, Công ty đã hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 1.327.702.940.000 đồng lên 1.593.242.660.000 đồng thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20%. Và tiếp tục tăng 20% lên 1.911.881.590.000 đồng vào năm 2020. Theo tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, PCC1 đề xuất nâng cổ tức 2020 từ 15% lên 20% do lợi nhuận vượt

Một phần của tài liệu 192 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp điện i (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w