Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 75 - 77)

5. Kết cấu luận văn

3.4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha

Để tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá để lựa chọn mô hình nghiên cứu chính thức. Mục đích của phương pháp này là dùng để loại biến rác trước. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-Tổng correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại

đó các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Còn phân tích nhân tố khám phá để xác định các nhân tố xây dựng nên mô hình nghiên cứu.

Bảng 3.9. Kết quả đánh giá các thang đo bằng Cronbach's Alpha

Thống kê tổng các mục

Tên biến Thang đo trung bình nếu xóa mục Thang đo phƣơng sai nếu xóa mục tƣơng quan tổng Điều chỉnh mục Cronbach's Alpha nếu xóa mục

Sự đồng cảm: Cronbach’s Alpha = 0.906 E1 14,90 9,999 ,873 ,862 E2 15,03 10,565 ,754 ,888 E3 14,83 10,492 ,783 ,882 E4 14,82 10,512 ,806 ,877 E5 14,62 11,880 ,612 ,915

Tính hữu hình: Cronbach’s Alpha = 0.904

H1 18,74 14,031 ,743 ,887 H2 18,68 13,236 ,808 ,877 H3 18,73 13,544 ,769 ,883 H4 18,81 13,831 ,743 ,887 H5 18,78 13,009 ,809 ,876 H6 18,81 14,696 ,563 ,913

Độ tin cậy: Cronbach’s Alpha = 0.883

C1 13,40 6,386 ,756 ,849

C2 13,42 6,518 ,758 ,848

C3 13,51 6,702 ,678 ,867

C4 13,47 7,113 ,636 ,876

C5 13,41 6,448 ,766 ,846

Khả năng đáp ứng: Cronbach’s Alpha = 0.934

D1 15,9778 11,827 ,697 ,937 D2 16,1333 11,971 ,810 ,922 D3 16,0639 11,848 ,789 ,924 D4 16,0528 11,153 ,877 ,913 D5 16,0889 11,240 ,879 ,912 D6 16,1417 12,050 ,797 ,923

Tính đảm bảo: Cronbach’s Alpha = 0,915

B1 16,5833 8,093 ,723 ,908

B2 16,4139 7,380 ,829 ,886

B3 16,4833 7,548 ,765 ,900

B4 16,4667 7,475 ,827 ,887

B5 16,5083 7,621 ,770 ,898

Chất lượng sản phẩm/dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0.923

P1 15,52 7,114 ,806 ,904

P2 15,54 7,230 ,793 ,906

P3 15,53 7,069 ,812 ,903

P4 15,54 7,246 ,791 ,907

P5 15,76 7,391 ,792 ,907

Nguồn: Số liệu điều tra

Kết quả xử lý đánh giá độ tin cậy của thang đo, ta có nhận xét sau:

Thành phần sự đồng cảm có Cronbach Alpha khá lớn (0.906), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn ( > 0.3). Vì vậy, trong nhóm thành phần này chỉ có các biến đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần tính hữu hình có Cronbach Alpha khá lớn (0.904), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn ( > 0.3). Tuy nhiên biến H6 có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,913> 0,906. Nên biến này bị loại khỏi mô hình phân tích EFA tiếp theo. Vậy các biến đo lường thành phần này là H1 đến H5 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần độ tin cậy có hệ số Cronbach Alpha khá lớn (0.883), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn ( > 0.3). Vậy các biến đo lường trong thành phần này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần khả năng đáp ứng của ngân hàng có Cronbach Alpha khá lớn (0.934), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn ( > 0.3). Tuy nhiên biến D1 có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,937> 0,934. Nên biến này bị loại khỏi mô hình phân tích EFA tiếp theo. Vậy các biến đo lường thành phần này là D2 đến D6 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần tính đảm bảo có Cronbach Alpha khá lớn (0.915), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn ( > 0.3). Vì vậy các biến đo lường của thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần chất lượng sản phẩm/dịch vụ có Cronbach Alpha khá lớn (0.923), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn ( > 0.3). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. Tóm lại, tất cả các thành phần đều đủ điều kiện về hệ số Cronbach’s Alpha, tương quan biến tổng và số biến để tiến hành bước nghiên cứu tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 75 - 77)