Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và dự báo tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm hiếu anh​ (Trang 28 - 32)

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó phảntánh trình độ sử dụng cáctnguồn vậttlực, tài chính của doanhtnghiệp để đạt hiệu quảtcao nhất.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là việc vô cùng cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế trên thị trường cũng

như giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vững chắc và tăng trưởng cao. Do vậy, phân tích hiệutquả kinh doanh là một nộitdung cơ bản của phânttích tài chính nhằm góptphần cho doanh nghiệpttồn tại và phát triểntkhông ngừng. Mặt khác hiệu quả kinhtdoanh còn là chỉ tiêutđánh giá kết quả kinhtdoanh của các doanhtnghiệp, góp phần tăngtthêm sức cạnhttranh cho các doanhtnghiệp trên thị trường.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó định giá được hiệu quả kinh doanh của DN đang ở mức độ nào, định hướng phát triển trong tương lai cũng như xem xét được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN đồng thời đảm bảo các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nền kinh tế thể hiện qua việc thực hiện đúng quy định của pháp luật, với nhân viên trong doanh nghiệp thông qua quyền lợi, chính sách nhân sự…

- Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE):

Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp”[9]. Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn chủ sở hữu của DN được sử dụng tốt, sinh lời cao từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại. Khi khả năng sinh lợi của VCSH cao cũng giúp tăng vốn kinh doanh của DN từ nguồn vốn để lại.

Khả năng sinh lợi của

vốn chủ sở hữu

=

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân Trong đó: Vốn chủ sở hữu bình quân = Vốn chủ sở hữu hiện có đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu hiện có cuối kỳ

Doanh thu thuần

- Khả năng sinh lợi của doanh thu thuần (ROS):

Khả năng sinh lợi của doanh thu thuần là chỉ tiêu phản một đơn vị doanh thuần đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Hệ số của ROS càng cao, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại”. [3]

Khả năng sinh lợi của doanh thu thuần =

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

- Khả năng sinh lợi của tài sản (ROA):

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản được đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu nàytcàng cao, chứng tỏthiệu quả sử dụng tài sảnttốt, đó là nhân tố giúp các nhàtquản trị đầu tư theotchiều rộng như xâytdựng nhà xưởng, mua thêm máytmóc thiết bị, mở rộngtthị phần tiêu thụ.

Khả năng sinh lợi của tài sản =

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân Trong đó: Tổng tài sản bình quân =

Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối

năm (2.17)

2

* Phân tích ROE qua mô hình Dupont

Trong phân tích tài chính, Mô hình Duponttthường được vậntdụng để phân tíchtmối liên hệtgiữa các chỉ tiêuttài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữatcác chỉ tiêu màtngười ta có thể phát hiệntra những nhânttố đã ảnh hưởngtđến chỉ tiêu phânttích theo mộtttrình tự logic chặttchẽ, và nhà phân tích sẽtnhận biết đượctcác nguyêntnhân dẫn đến hiệnttượng tốt, xấu trong hoạt độngtcủa doanh nghiệp. Bảntchất của hiện tượngtnày là táchtmột số tổng hợp phảntánh sức sinh lời củatdoanh nghiệp như thutnhập sau thuế trên VCSH (ROE) thành tíchtsố của chuỗi các tỷ sốtcó mối quan hệ nhântquả với

nhau. Điều đó cho phéptphân tích ảnh hưởngtcủa các tỷ số đótđối với tỷ số tổng hợp.

Mô hình Dupont thường được vận dụng trong phân tích tài chính, có dạng:

ROE = = Lợi nhuận ròng = = Lợi nhuận ròng X x Tổng TS

Vốn chủ sở hữu Tổng Tài sản Vốn chủ sở hữu Hay ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính

ROE = LN ròng = LN ròng x Doanh thu x Tổng TS VCSH Doanh thu Tổng TS Vốn chủ sở hữu

Hay ROE = Hệ số lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng TS x Đòn bẩy tài chính

Từ phương trình nêu trên, có thể biểu diễn hệ thống phân tích tài chính DuPont theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Mô hình Dupont phân tích ROE

Như vậy, qua khaittriển chỉ tiêu ROE có thể thấytchỉ tiêu này đượctcấu thành bởi batyếu tố chính. Thứ nhất là tỷ suất lợitnhuận sau thuế trên doanh thu. Đây là yếu tốtphản ánh trình độtquản lý doanh thu vàtchi phí của doanh

LNST

Doanh thu thuần x

LNST Tổng TS

Doanh thu thuần Tổng TS Tổng TS Vốn chủ sở hữu LNST Vốn chủ sở hữu x

nghiệp. Thứ hai là, vòngtquay vòngtquay tài sản. Đây là yếu tốtphản ánh trình độtkhai thác và sử dụngttài sản của doanhtnghiệp. Thứ ba là, hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu. Đây làtyếu tố phảntánh trình độ quảnttrị tổ chức nguồntvốn cho hoạt động của doanhtnghiệp.

Để tăng ROE, tức là tăng hiệutquả kinh doanh, doanhtnghiệp có 3 sự lựa chọntcơ bản là tăng mộtttrong ba yếuttố trên.

Một là gia tăng lợi nhuận ròng biên, điều này yêu câu doanh nghiệp phải có một lợi thế cạnh tranh nhất định trong ngành. Có thể bằng cách tiết giảm chi phí, tăng giá bán…

Hai là, doanh nghiệp có thể nâng caothiệu quả kinh doanhtbằng cách sử dụng tốt hơn hoặc tăngthiệu suất sử dụng các tài sản sẵntcó của mình, nhằm nâng caotvòng quayttài sản.

Ba là, doanh nghiệp có thể nâng caothiệu quả kinh doanhtbằng cách nâng cao đòn bẩy tàitchính hay nói cách khác là vaytnợ thêm vốn đểtđầu tư. Nếu mức lợitnhuận trên tổng tàitsản của doanh nghiệp caothơn mức lãitsuất cho vay thì việctvay tiền để đầuttư của doanh nghiệp là hiệutquả.

Phân tíchttài chính dựa vào môthình Dupont có ýtnghĩa rất lớn đốitvới quản trị doanhtnghiệp. Điều đó khôngtchỉ được biểuthiện ở chỗ, có thểtđánh giá hiệu quả kinhtdoanh một cáchtsâu sắc và toàntdiện mà còn có thể đánhtgiá đầy đủ và kháchtquan các nhânttố ảnh hưởng đến hiệutquả kinh doanh của doanhtnghiệp. Từ đó, đề ra được các biệntpháp nhằm nâng caothiệu quả công tác quản lýtdoanh nghiệp góp phầntnâng cao hiệu quả kinhtdoanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và dự báo tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm hiếu anh​ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)