Square F Sig.
1
Regression 53.366 5 10.673 25,160 .000b
Residual 35.634 84 .424
Total 89.000 89
a. Dependent Variable: 7. Động lực làm việc
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)
Bảng mô hình tổng quát cho thấy R2 = 0,600; giá trị R2 này cho biết rằng các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được 60,00 % sự thay đổi của biến phụ thuộc, có nghĩa là các biến trong mô hình giải thích được 60,00 % động lực làm việc của cán bộ giảng viên Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Dạy nghề Hữu nghị Viêng Chăn - Hà Nội, còn lại là phụ thuộc vào các biến khác không nằm trong mô hình.
Hệ số Durbin - Watson = 2,076 (1<Durbin - Watson <3) cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư, điều này có nghĩa mô hình hồi quy không vi phạm giả đi ̣nh về tính đô ̣c lập của sai số.
Nhìn vào bảng kết quả trên, ta thấy hệ số F = 25,160 và Sig = 0.000 (< 0.05), tức là mô hình hồi quy có ý nghĩa và kết quả hồi quy có thể sử dụng được. Bảng hệ số dưới đây đưa ra kết quả hệ số của mô hình hồi quy. Hệ số VIF trong bảng hồi quy có kết quả dao động từ <10, vì vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến. Mô hình có ý nghĩa và có thể tiếp tục phân tích.
Bảng 3.29: Hệ số - CoefficientsaModel Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
(Constant) -4.357E-
017 .069 .000 1.000
1. Chính sách lương
và Phúc lợi -.081 .115 -.081 -.705 .483 .362 2.760
2. Cơ hội đào tạo và
thăng tiến -.001 .098 -.001 -.005 .996 .493 2.027
3. Mối quan hệ với
cấp trên .403 .149 .403 2.701 .008 .214 4.675
4. Mối quan hệ với
đồng nghiệp .012 .083 .012 .141 .888 .690 1.449
6. Điều kiện làm việc .492 .103 .492 4.776 .000 .449 2.229
a. Dependent Variable: 7. Dong luc lam viec
Theo bảng kết quả hệ số hồi quy đa biến cho ta thấy trong 5 nhân tố xem xét, có 3 biến (chính sách lương và phúc lợi-H1, cơ hội đào tạo và thăng tiến- H2 và mối quan hệ với đồng nghiệp-H3) ý nghĩa P-value > 0.05. Như vậy, ta có thể bác bỏ giả thuyết có mố i quan hê ̣ giữa các biến này với biến phụ thuô ̣c là tạo động lực làm việc, hay nói cách khác, ta có thể bác bỏ giả thuyết thay thế rằng có mối quan hệ giữa các biến này với tạo động lực làm việc cho giáo viên của Nhà trường (H1, H2 và H4), chấp nhận giả thuyết H0 rằng không có mối quan hệ giữa các biến này với tạo động lực làm việc
Kết quả hồi quy cho thấy hệ số Sig của 2 trong số 5 biến độc lập (mối quan hệ với cấp trên- H3 và điều kiện làm việc-H5) có mức ý nghĩa, Sig. đều nhỏ hơn 0.05 nghĩa là các biến đều có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Như vậy, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 rằng không có mối quan hệ giữa các biến này với tạo động lực làm việc và chấp nhận các giải thuyết (H3 và H5) rằng có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến này với động lực làm việc cho cán bộ giảng viên của Nhà trường.
Dựa vào kết quả hồi quy, ta có thể viết lại phương trình hồi quy như sau: Y = -0,.081*X1 - 0,001*X2 + 0,149*X3(*) + 0,083*X4 + 0,103*X5(*)
(*) có nghĩa ở mức 0.05
Kết quả cho thấy ở độ tin cậy 95% các biến độc lập đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và các hệ số dốc lần lượt là 0, 149 và 0,083, đều mang dấu dương nên các biến đều ảnh hưởng cùng chiều với tạo động lực làm việc cho cán bộ giảng viên của nhà trường.
Khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức độ đồng ý với yếu tố mối quan hệ với cấp trên tăng thêm 1 đơn vị thì mức độ đồng ý về động lực làm
việc thêm 0,149 đơn vị và ngược lại.
Khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức độ đồng ý với yếu tố điều kiện
làm việc tăng thêm 1 đơn vị thì mức độ đồng ý về tạo động lực làm việc thêm 0,083 đơn vị và ngược lại.
3.3. Đánh giá chung về thực trạng tạo động lực cho cán bộ giả ng viên Trường Cao đẳng Kỹ thuâ ̣t và Da ̣y nghề Hữu nghi ̣ Viêng Chăn - Hà Nô ̣i Trường Cao đẳng Kỹ thuâ ̣t và Da ̣y nghề Hữu nghi ̣ Viêng Chăn - Hà Nô ̣i
3.3.1. Những thành tựu đạt được
- Về chính sách lương và phúc lợi: Chính phủ Lào và nhà trường đã có nhiều chính sách khác nhau nhằm khuyến khích cán bộ giảng viên yên tâm công tác với nhà trường và nhằm tạo động lực làm việc cho nhà trường.
- Chính sách về đào tạo: Chính phủ Lào khuyến khích cán bộ giảng
viên ra nước ngoài học ở các bậc cao hơn. Chính phủ Lào học học bổng song phương sẽ chi trả học bổng cho cán bộ giảng viên của nhà trường.
- Điều kiện làm việc: mặc dù còn nhiều khó khăn, như nhà trường
đã cố gắng trang bị những điều kiện cơ bản nhất để cán bộ giảng viên làm việc được tốt nhất.
- Nhà trường xây dựng môi trường làm việc thân thiện để tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ
3.3.2. Những khó khăn, hạn chế
- Chính sách lương của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của giảng viên, do mức lương và sự hỗ trợ của chính phủ Lào còn thấp, mới chỉ đáp ứng được phần nào cuộc sống.
- Điều kiện làm việc, cơ sở phục vụ giảng dạy còn hạn chế. Chưa đáp ứng được việc đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy.
- Chỉ tiêu đào của nhà trường còn hạn hẹp, do phải xếp hàng chờ đến lượt được đi học.
Chương 4
GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ DẠY NGHỀ
HỮU NGHỊ VIÊNG CHĂN - HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
4.1. Định hướng phát triển của nhà trường
4.1.1. Định hướng phát triển của nhà trường
Cơ sở pháp lý
- Dựa theo Chiến lược giáo duc và thể thao 2016-2020 của Bộ giáo dục và thể thao Lào
- Dựa theo Chiến lược phát triển kỹ thuật và dạy nghề 2016 - 2020 của Vụ kỹ thuật và dạy Nghề, Bộ giáo dục và thể thao Lào
- Dựa theo sự tổng kết việc thực hiện kế hoạch năm 2010-2015 của trường Cao đẳng kỹ thuật - nghề Hữu nghị Viêng Chăn-Hà Nội
Sứ mạng của nhà trường
Trường Cao đẳng Kỹ thuật- Dạy nghề Hữu nghị Viêng Chăn-Hà Nội là Đào tạo nhân lực có chất lượng trong việc nghiên cứu khoa học và phát triển khoa học - công nghệ về Công nghệ Thông Tin.
Nhiệm vụ
- Tiếp tục thực hiện định mức đào tạo giáo viên và học sinh có kiến thức và khả năng về chuyên môn
- Xây dựng trường cao đẳng kỹ thuật - nghề Hữu nghị Viêng Chăn - Hà Nội có chất lượng được công nhận bởi Bộ Giáo dục và thể thao Lào.
Định hướng phát triển
Được thành lập năm 2004 từ một trường trung cấp dạy nghề và nâng cấp lên thành trường cao đẳng năm 2004, Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Dạy nghề Hữu nghị Viêng Chăn - Hà Nội là một trong những trường cao đẳng trọng điểm của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực ở trình độ cao đẳng và nghề cho cả nước về quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, điện - điện tử và sư phạm.
Định hướng phát triển của nhà trường trong những năm tới là nhà trường mở rộng quy mô đào tạo và ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện tại cũng như trong tương lại, góp phần đưa giáo dục đại học của Công hòa Dân chủ Nhan dân Lào tiến kịp và hội nhập với giáo dục đại học của các nước trong khu vực.
Phấn đấu trong tương lại gần, nhà trường có thể nâng cấp thành trường đại học, phục vụ nhu cầu đào tạo ngày càng cao của đất nước trong thời gian tới.
Chiến lược phát triển của nhà trường
- Về đội ngũ: Phấn đấu Trường được công nhận về chất lượng, giáo viên có trình độ kiến thức - năng lực dạy trong mọi trình độ của chương trình
Để làm được điều đó nhu cầu về đào tạo cán bộ giảng viên có trình độ cao về các ngành nghề nhà trường hiện đang đào tạo là cần thiết. Số lượng cán bộ giảng viên cử đi học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài cần được nhà trường quan tâm hơn nữa. Việc xây dựng và đào tạo một đội ngũ cán bộ giảng viên có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh xây dựng phát triển đất nước là nhiệm vụ không chỉ lãnh đạo của nhà trường mà của tất cả cán bộ giảng viên của nhà trường.