5. Kết cấu của luận văn
4.3.3. Kiến nghị với Kiểm toán nhà nước Việt Nam
- Thứ nhất, KTNN cần sớm sửa đổi Luật Kiểm toán nhà nước, trên cơ
sở đó hoàn thiện lại quy trình kiểm toán NSĐP và xây dựng các quy trình kiểm toán chuyên sâu. Việc xây dựng các quy trình kiểm toán chuyên sâu dựa trên sự tương đồng trong nội dung thu chi ngân sách cũng như tính chất đặc điểm của các nội dung thu chi đó như: Quy trình kiểm toán thuế tại cơ quan Hải quan, tại cơ quan thuế; Quy trình kiểm toán chi đầu tư XDCB; Quy trình kiểm toán chi thường xuyên...
- Thứ hai, Trên cơ sở hoàn thiện hệ thống chuẩn mực KTNN theo
hướng hoàn thiện và bổ sung hệ thống chuẩn mực đối với kiểm toán hoạt động, xây dựng các quy trình kiểm toán và các tiêu chí đánh giá cụ thể đối với công tác kiểm toán thuế trong kiểm toán NSNN nói chung và kiểm toán NSĐP nói riêng.
- Thứ ba, Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện và ban hành các mẫu biểu
- Thứ tư, xây dựng những quy định cụ thể về cơ chế phối hợp giữa KTNN và HĐND, UBND các cấp trong quá trình xây dựng dự toán NSNN nói chung và dự toán thu NSNN nói riêng của các địa phương.
- Thứ năm, Tăng cường tổ chức các buổi tập huấn, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực kiểm toán thuế trong toàn ngành để nhân rộng những kết quả kiểm toán nổi trội. Đồng thời, nắm bắt những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện kiểm toán của các KTNN chuyên ngành/ khu vực để kịp thời tháo gỡ, nâng cao chất lượng kiểm toán và vị thế của KTNN trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán.
KẾT LUẬN
Đề tài “Hoạt động kiểm toán thuế tại Kiểm toán nhà nước khu vực VII” với mục tiêu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm toán thuế trong kiểm toán ngân sách nhà nước, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm toán thuế tại kiểm toán nhà nước khu vực VII trong thời gian tới. Với mục tiêu như trên, đề tài đã đạt được các kết quả sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kiểm toán thuế trong kiểm toán ngân sách nhà nước, gồm các nội dung: tổng quan về thuế; tổng quan về kiểm toán; tổng quan về Kiểm toán thuế trong kiểm toán Ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm về kiểm toán thuế tại Kiểm toán nhà nước khu vực I và Kiểm toán nhà nước khu vực X, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Kiểm toán nhà nước khu vực VII.
- Thông qua việc phân tích thực trạng công tác kiểm toán thuế tại Kiểm toán Nhà nước khu vực VII gồm các nội dung: công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán năm của KTNN khu vực VII; Tổ chức kiểm toán thuế tại Kiểm toán Nhà nước khu vực VII; Công tác kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị tại Kiểm toán Nhà nước khu vực VII; Kết quả khảo sát hoạt động kiểm toán thuế của Kiểm toán nhà nước khu vực VII qua phiếu điều tra, luận văn đã đánh giá những những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác kiểm toán thuế tại Kiểm toán Nhà nước khu vực VII. Đây là cơ sở để luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm toán thuế tại kiểm toán nhà nước khu vực VII ở chương 4.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm toán thuế tại kiểm toán nhà nước khu vực VII, gồm: giải pháp về xây dựng kế hoạch kiểm toán thuế; giải pháp về tổ chức thực hiện kiểm toán; đổi mới phương thức kiểm toán theo hướng áp dụng đầy đủ cả 03 loại hình kiểm toán đối với một cuộc kiểm toán NSĐP; nâng cao năng lực đối với đội ngũ Kiểm
đối chiếu và thu thập bằng chứng kiểm toán; một số giải pháp khác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 156/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế.
2. Chính phủ (2015), Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2015 quy định chi tiết thi hành một số điều Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của các luật thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế.
3. Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm
2013 quy định chi tiết thi hành một số điều Luật quản lý thuế và luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế.
20. Đặng Quang Trung (2012), Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất
lượng kiểm toán thu ngân sách tại Cơ quan thuế ở địa phương trong các
cuộc kiểm toán ngân sách địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ
sở của KTNN, Kiểm toánNhà nước.
5. Kiểm toán Nhà nước (2014), Số 01/2014/QĐ-KTNN ngày 07/5/2014 Quyết định Ban hành Chuẩn mực kiểm toán nhà nước số 30 bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Hà Nội.
6. Kiểm toán Nhà nước (2014), Số 02/2016/QĐ-KTNN ngày 15/7/2016 Quyết định Ban hành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước (gồm 39 chuẩn mực kiểm toán nhà nước), Hà Nội.
7. Kiểm toán Nhà nước (2014), Số 03/2014/QĐ-KTNN ngày 15/7/2014 Quyết định Ban hành Chuẩn mực kiểm toán nhà nước số 40 kiểm soát chất lượng kiểm toán, Hà Nội.
8. Kiểm toán nhà nước (2016), Số 08/2016/QĐ-KTNN ngày 23/12/2016 Quyết định Ban hành Quy trình Kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, Hà Nội.
Quyết định Ban hành Quy trình Kiểm toán ngân sách địa phương, Hà Nội.
10. Kiểm toán Nhà nước Khu vực I (2019), Báo cáo tổng kết năm 2018 và Phương hướng, nhiệm vụ năm 2019.
11. Kiểm toán Nhà nước Khu vực VII (2016-2018), Báo cáo tổng kết năm 2016, 2017, 2018 và Phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, 2018, 2019.
12. Kiểm toán Nhà nước Khu vực X (2019), Báo cáo tổng kết năm 2018 và Phương hướng, nhiệm vụ năm 2019.
4. Nguyễn Văn Đạt (2015), Xây dựng cẩm nang hướng dẫn kiểm toán thuế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của KTNN, Kiểm toán Nhà nước.
18. Nguyễn Văn Thắng (2014), Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh
tế & Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
19. Nguyễn Thị Lệ Thủy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước
nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
13. PGS.TS Nguyễn Viết Lợi, Ths Đậu Ngọc Châu (2013), Giáo trình Lý
thuyết kiểm toán , Học viện Tài chính, Hà Nội.
14. PGS.TS Nguyễn Thị Liên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (2008), Giáo
trình nghiệp vụ thuế 2008, Nhà Xuất bản Học viện Tài chính.
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Quản lý Thuế được Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006.
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Kiểm toán Nhà nước được Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 24 tháng 6 năm 2015.
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015.
PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT
VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ TẠI KTNN KHU VỰC VII
Những thông tin này nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Hoạt
động kiểm toán thuế tại Kiểm toán nhà nước khu vực VII”. Tôi cam kết các
thông tin cá nhân của Anh/Chị sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và không cung cấp cho bất kỳ ai. Rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn!
I. Thông tin chung về người được phỏng vấn
- Họ và tên:………Tuổi:……….Nam: Nữ: - Đơn vị công tác: ……… - Chức vụ hiện tại………...
II. Đánh giá về hoạt động kiểm toán thuế tại Kiểm toán nhà nước khu vực VII
Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó: “1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Phân vân; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý”.
Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất
A. CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
I. Đánh giá hoạt động lập kế hoạch
kiểm toán 1 2 3 4 5
Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất
2. Lựa chọn nội dung kiểm toán khi thực
hiện kiểm toán thuế phù hợp 1 2 3 4 5
3. Việc chọn mẫu kiểm toán (số đơn vị được kiểm toán, số đơn vị thực hiện kiểm tra, đối chiếu) phù hợp
1 2 3 4 5
II. Đánh giá về các chương trình đào tạo liên quan đến lĩnh vực kiểm toán thuế khi chuẩn bị kiểm toán
1 2 3 4 5
4. Các chương trình đào tạo đáp ứng
được sự mong đợi của KTV 1 2 3 4 5
5. Tài liệu phù hợp với thực tế công tác
của các KTV 1 2 3 4 5
6. KTV hài lòng về công tác đào tạo 1 2 3 4 5
III. Đánh giá về việc bố trí thời gian nhân sự kiểm toán khi lập kế hoạch kiểm toán
1 2 3 4 5
7. Khả năng, sở trường của từng KTV
phù hợp với nhiệm vụ kiểm toán 1 2 3 4 5
B. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 1 2 3 4 5
I. Đánh giá về trình tự, thời gian thực
hiện kiểm toán 1 2 3 4 5
8. Trình tự kiểm toán hiện nay so với
thực tế là phù hợp 1 2 3 4 5
Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất
tổng hợp và chi tiết đảm bảo đầy đủ
II. Đánh giá về việc áp dụng phương
pháp kiểm toán 1 2 3 4 5
10. Các phương pháp kiểm toán chung được áp dụng phù hợp với đơn vị được kiểm toán
1 2 3 4 5
11. Các phương pháp - kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong thu thập dữ liệu kiểm toán phù hợp
1 2 3 4 5
12. Các phương pháp - kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong phân tích dữ liệu kiểm toán phù hợp
1 2 3 4 5
II. Tổ chức Đoàn kiểm toán 1 2 3 4 5
13. Công tác quản lý, điều hành đoàn kiểm toán đã thực sự phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Trưởng đoàn, Phó trưởng đoàn, tổ trưởng tổ kiểm toán
1 2 3 4 5
14. Phương thức điều hành đoàn kiểm toán NSĐP của các trưởng đoàn đã thực sự phù hợp với quy mô của ngân sách địa phương được kiểm toán.
1 2 3 4 5
III. Hoạt động kiểm soát chất lượng
Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất
15. Việc kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán trưởng đã được thực hiện đầy đủ chức năng và đã đảm bảo ngăn chặn được những sai phạm
1 2 3 4 5
16. Đảm bảo tính khách quan của việc kiểm soát chất lượng kiểm toán của đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán
1 2 3 4 5
17. Hoạt động kiểm soát chất lượng tốt 1 2 3 4 5
C. LẬP VÀ PHÁT HÀNH BÁO CÁO
KIỂM TOÁN 1 2 3 4 5
18. Báo cáo kiểm toán của đoàn kiểm toán có được lập dựa trên tổng hợp kết quả kiểm
toán của tất cả các tổ kiểm toán
1 2 3 4 5
19. Các đánh giá trong báo cáo kiểm toán có đảm bảo tính chính xác, trung thực khách quan
1 2 3 4 5
20. Báo cáo kiểm toán được công bố
theo trình tự phù hợp 1 2 3 4 5
21. Phát hành báo cáo kiểm toán theo
quy định của Luật KTNN 1 2 3 4 5
D. KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ CỦA KTNN
1 2 3 4 5
Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất
thực hiện kiến nghị của KTNN
23. Thực hiện kiểm tra và lập báo cáo kiểm tra việc thực hiện kết luận kiến nghị
1 2 3 4 5
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!