Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 62 - 74)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Bình

Liêu, tỉnh Quảng Ninh

3.3.1. Lập kế hoạch tổng quan

Công tác lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng - tổng dự tốn nhiều dự án còn chậm, chưa được chặt chẽ, phù hợp dẫn đến có nhiều thay đổi, điều chỉnh trong q trình thi cơng, nghiệm thu, thanh quyết tốn.

Ban QLDA căn cứ vào khả năng thực hiện kế hoạch giao trong năm để phối hợp với các phịng ban chun mơn khác như: Phịng Tài chính - Kế hoạch xây dựng kế hoạch cho các năm tiếp theo với các mục tiêu cụ thể.

Những năm qua, công tác quản lý dự án tại Ban QLDA cơng trình huyện Bình Liêu đã đi vào nề nếp, ngày càng được chú trọng và phát huy hiệu quả vốn đầu tư nhất là đầu tư cho các cơng trình giao thơng, hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi, trường lớp học,… Đã chủ động phối hợp giữa các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch ngay từ khâu chuẩn bị đầu tư đến triển khai thực hiện và hoàn thành dự án. Tham mưu cho UBND huyện đầu tư các cơng trình đạt hiệu quả, các nguồn vốn được bố trí hợp lý, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân trên địa bàn huyện Bình Liêu.

Từ năm 2011-2015, các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện do UBND huyện là chủ đầu tư khoảng gần 700 tỷ đồng, các tuyến đường giao thơng, nhà văn hóa đã được nâng cấp, xây mới, các trường học đã và đang được xây dựng, hệ thống đập, kênh mương hàng năm đều được kiên cố phục vụ sản xuất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã dần được triển khai hoàn thiện đồng bộ theo quy hoạch chung được duyệt. Số liệu chi tiết theo bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn từ năm 2011 - 2015

ĐVT: Tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Vốn kế hoạch 211.081 213.413 119.871 85.090 69.595 Số lượng cơng trình đầu tư (cả chuyển tiếp và khởi công mới)

(Nguồn: Ban QLDA huyện Bình Liêu)

Với số vốn kế hoạch được giao hàng năm tương đối lớn, đặc biệt là các năm 2011, 2012, số lượng cơng trình do đơn vị quản lý trung bình hàng năm khoảng 45 đầu cơng trình/1 năm. Các cơng trình trải khắp các xã trên địa bàn huyện. Mặc dù khó khăn nhưng với sự chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền và sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ, công nhân viên, do vậy các chỉ tiêu hàng năm giao đều hoàn thành 100% kế hoạch. Cơng tác quản lý dự án tồn diện đã được thực hiện chặt chẽ, đúng theo các quy trình, quy phạm, đảm bảo về chất lượng kỹ - mỹ thuật, khối lượng theo hồ sơ thiết kế đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các cơng trình đưa vào sử dụng đều phát huy tốt hiệu quả đầu tư.

ĐVT: Tỷ đồng

Hình 3.3: Tổng vốn kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn từ năm 2011 - 2015

Song song với các dự án do UBND huyện là chủ đầu tư, đơn vị đã chịu trách nhiệm quản lý dự án, giám sát các dự án do Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện là chủ đầu tư đạt hiệu quả. Phối hợp chặt chẽ với UBND các xã trong chương trình xây dựng Nơng thơn mới trong các năm 2014, 2015. Góp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn xã nói riêng, huyện Bình Liêu nói chung.

3.3.3. Quản lý thời gian

Công tác quản lý tiến độ chưa được sát sao, còn một số các cơng trình triển khai chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như tổng mức đầu tư.

Sự ảnh hưởng của công tác quản lý tiến độ, quản lý chất lượng kéo theo đó những khó khăn về quản lý chi phí. Thời gian thi cơng kéo dài hơn so với dự kiến dẫn đến các chế độ của nhà nước hay đơn giá có thể thay đổi, dẫn đến phải điều chỉnh dự toán theo chế độ mới, điều này cũng làm ảnh hưởng đến thực hiện dự án đầu tư. Số lượng cụ thể theo bảng sau:

Bảng 3.3: Số lượng cơng trình XDCB chậm tiến độ trên địa bàn huyện Bình Liêu qua các năm 2011-2015

Số lượng CTXDCB Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1. Số lượng cơng trình đầu tư (cả

chuyển tiếp và khởi công mới). 104 21 26 9 13 2. Số lượng cơng trình thực hiện

đạt tiến độ yêu cầu. 51 11 15 5 8

3. Số lượng cơng trình khơng đạt

tiến độ yêu cầu. 53 10 11 4 5

(Nguồn: Ban QLDA huyện Bình Liêu)

Bảng số liệu 3.3 trên cho thấy, số lượng cơng trình XDCB trên địa bàn huyện Bình Liêu chậm tiến độ ngày càng giảm, cho thấy công tác quản lý về mặt thời gian được nghiêm túc được thực hiện. Số lượng cơng trình khơng đạt tiến độ yêu cầu năm 2011 là 53 cơng trình, cao nhất cả giai đoạn 2011-2015,

tuy nhiên đến năm 2014 và 2015 giảm mạnh cịn 4 hoặc 5 cơng trình. Nguồn vón XDCB đảm bảo giải ngân và chất lượng nhà thầu xây dựng ổn định là cơ sở giúp tăng số lượng cơng trình thực hiện đạt tiến độ u cầu. Bên cạnh đó, phịng tài chính kế hoạch huyện xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra thường xuyên nên chủ dự án tiến hành đảm bảo thời gian và kinh phí thực hiện hơn. Như vậy, tại huyện Bình Liêu đã làm khá tốt công tác quản lý thời gian cho các cơng trình XDCB trên địa bàn huyện.

3.3.4. Quản lý chi phí

Các dự án của Ban được giao quản lý, thực hiện giao chủ yếu là vốn hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu Hồnh Mơ, ngân sách tập trung, vốn theo Quyết định 120 của Chính phủ, vốn theo Quyết định 3216, vốn kiên cố hoá kênh mương, kiên cố trường lớp học, vốn Chương trình 135, 120 và một số nguồn vốn khác: vốn ngân sách huyện, vốn giao thông nông thôn,...; thủ tục phức tạp thường không chủ động được, phải phụ thuộc nhiều ở sự giúp đỡ giải quyết của các cấp, các ngành trong khi thủ tục hành chính về đầu tư xây dựng cơ bản còn rườm rà chưa cải cách triệt để. Nhiều dự án nhỏ lẻ thủ tục vẫn phải tuần tự hồ sơ đầy đủ hạng mục như các dự án lớn, do đó có ảnh hưởng khó khăn cho cơng tác triển khai thực hiện dự án. Bên cạnh đó, tiến độ cung ứng vốn cho dự án thường bị chậm. Khối lượng hoàn thành được thanh tốn cịn thấp, hơn nữa, công tác đánh giá và quản lý giá cơng trình cịn nhiều bất cập, chất lượng của tài liệu dự tốn cịn chưa tốt, vốn thường bị tăng lên vượt tổng mức đầu tư.

Công tác quản lý tiến độ chưa được sát sao, cịn một số các cơng trình triển khai chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như tổng mức đầu tư.

Sự ảnh hưởng của công tác quản lý tiến độ, quản lý chất lượng kéo theo đó những khó khăn về quản lý chi phí. Thời gian thi cơng kéo dài hơn so với dự kiến dẫn đến các chế độ của nhà nước hay đơn giá có thể thay đổi, dẫn đến

phải điều chỉnh dự toán theo chế độ mới, điều này cũng làm ảnh hưởng đến công tác quản lý.

Hàng năm, công tác chi NSNN cho XDCB thuộc chi cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của huyện, do huyện quản lý. Phân cấp chi cho huyện được thực hiện nghiêm túc. Từ năm 2012 đến nay huyện triển khai công tác đầu tư theo quy định phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư tại Quyết định số 4170/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh. Từ các nguồn vốn, trong các năm tập trung thanh toán nợ đọng và đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là các dự án, cơng trình trọng điểm có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội của địa phương; các dự án thuộc Chương trình Xây dựng nơng thơn mới; các chương trình mục tiêu quốc gia; các dự án, cơng trình được UBND tỉnh giao nhiệm vụ và các dự án, cơng trình hạ tầng kinh tế-xã hội có tính cấp bách, cấp thiết của địa phương.

3.3.5. Quản lý chất lượng

Công tác quản lý chất lượng các tổ chức tư vấn, nghiệm thu hồ sơ thiết kế - dự tốn cịn một số hạn chế, vẫn cịn tồn tại một số tư vấn trình độ chưa cao do đó việc khảo sát, thẩm định cịn nhiều thiếu sót, nhiều nhà tư vấn cịn hạn chế trong việc dự tính các phương án phát sinh sau này trong q trình thi cơng hoặc có những tác động không tốt đến chất lượng cơng trình về sau. Ngồi ra trong q trình quản lý hoạt động của các đơn vị tham gia như đơn vị thi công, giám sát, nghiệm thu, cung cấp vật tư thiết bị…vẫn còn chưa thật sự chặt chẽ dẫn đến các bên không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình khiến chất lượng cơng trình bị ảnh hưởng.

Cơng tác quản lý, triển khai, giám sát chất lượng, khối lượng các công trình cịn một số thiếu sót.

Quản lý chất lượng cơng trình XDCB bắt đầu từ khâu khảo sát, thiết kế. Vậy mà nhiều Chủ đầu tư, tư vấn khảo sát, thiết kế cịn ít quan tâm đến quản lý chất lượng ở các khâu này.

Hình 3.4: Số lượng cơng trình XDCB khơng đạt tiến độ yêu cầu tại huyện Bình Liêu từ năm 2011-2015

(Nguồn: Ban QLDA huyện Bình Liêu)

Số lượng các cơng trình XDCB khơng đạt tiến độ làm ảnh hưởng đến chất lượng đã giảm đáng kể qua các năm. Trên biểu đồ có thể thất, năm 2011 có 53 cơng trình XDCB khơng đạt, đến năm 2014 và 2015 còn 4 và 5 cơng trình khơng đạt, giảm tương ứng 92,6%. Mặc dầu số lượng giảm nhưng trên địa bàn huyện Bình Liêu vẫn cịn các cơng trình XDCB khơng đạt là do:

Về khảo sát địa chất: Hiện tượng không thực hiện khảo sát, không

lập nhiệm vụ khảo sát diễn ra khá phổ biến ở các cơng trình tuyến xã và các cơng trình khơng thuộc nguồn vốn ngân sách. Phương án kỹ thuật khảo sát địa chất khơng hợp lý về vị trí, số lỗ khoan và chiều sâu khoan. Một vài cơng trình kết quả khảo sát khơng chính xác, phải khảo sát lại dẫn đến thay đổi biện pháp thi cơng.

Về khảo sát địa hình: Nhiều cơng trình sử dụng bản đồ địa chính khơng

đảm bảo về cao độ hoặc không tuân thủ các quy định về truyền dẫn cốt, bảo vệ mốc; không dùng hệ toạ độ để định vị,… gây hậu quả về kiến trúc và sai lệch trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Khâu thiết kế: Có nhiều tồn tại như kết cấu khơng an toàn về chịu lực;

kết cấu q an tồn gây lãng phí; khơng an tồn sử dụng; khơng tính tốn kết cấu; tính tốn khơng chính xác; áp dụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn. Hồ sơ thiết kế cơng trình ở tuyến xã hầu hết khơng có bản tính kết cấu, thường thiên về q an tồn gây lãng phí. Chất lượng thiết kế kiến trúc cũng có những vấn đề như: Nhiều cơng trình khơng được nghiên cứu kỹ về hình thái kiến trúc, mặt bằng, cơng năng sử dụng và những chi tiết trang trí…

Về dự tốn, hầu hết khơng sử dụng được 100% dự toán do nhà thầu

thiết kế lập (thiếu hoặc thừa khối lượng; sai đơn giá, giá vật tư; áp dụng không đúng chế độ chính sách; sử dụng vật liệu khơng phù hợp với cấp cơng trình; tính tốn khơng chính xác), đến khi trình dự án nguồn vốn nhà nước không đáp ứng do không khớp các nội dung dự tốn.

Giai đoạn thi cơng: Có nhiều tồn tại về sử dụng vật liệu; việc tuân thủ hồ

sơ thiết kế được duyệt và tiêu chuẩn kỹ thuật. Ngồi ra trong q trình quản lý hoạt động của các đơn vị tham gia như đơn vị thi công, giám sát, nghiệm thu, cung cấp vật tư thiết bị…vẫn còn chưa thật sự chặt chẽ dẫn đến các bên không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình khiến chất lượng cơng trình bị ảnh hưởng. Công tác quản lý, triển khai, giám sát chất lượng, khối lượng các cơng trình cịn một số thiếu sót dẫn đến một vài sự cố cơng trình đã xảy ra.

Giai đoạn sử dụng: Hầu hết các cơng trình chưa được Chủ sử dụng thực

hiện bảo trì theo đúng quy định. Nhiều cơng trình xuống cấp nhanh chóng (thấm dột, mốc tường, lún nền; thiết bị vệ sinh,điện bị hư hỏng; cửa bị cong vênh; nứt tường, trần nhà,..).

Huyện đã thực hiện nghiêm túc việc xin ý kiến của UBND tỉnh đối với những cơng trình khởi công mới trong năm 2014, 2015 theo chỉ đạo của UBND tỉnh tại Văn bản số 429/UBND-XD2 ngày 24/01/2014, UBND các địa phương chỉ được quyết định đầu tư các cơng trình thực sự cần thiết và phải được Chủ tịch UBND tỉnh đồng ý bằng văn bản.

Trong điều kiện ngân sách huyện cịn hết sức khó khăn nhưng UBND huyện cũng đã cố gắng cân đối và bố trí vốn thanh tốn nợ đọng xây dựng cơ bản, trong đó năm 2012 đã thực hiện bố trí 23.342 triệu đồng cho 51 dự án cơng trình đã hoàn thành từ các nguồn vốn (Ngân sách tỉnh, trung ương là 17.142 triệu đồng; từ nguồn kết dư ngân sách huyện 6.200 triệu đồng); năm 2014 đã bố trí từ nguồn ngân sách huyện 14.566 triệu đồng để thanh toán dứt điểm 64 cơng trình đã hồn thành, đưa vào sử dụng nhưng còn nợ đọng. UBND huyện đã chỉ đạo các đơn vị quản lý dự án sớm bàn giao đưa vào sử dụng các cơng trình hồn thành để phát huy tác dụng, đôn đốc các nhà thầu thi cơng các cơng trình chuyển tiếp, triển khai thi cơng các cơng trình mới, đồng thời tăng cường giám sát thi cơng để đảm bảo chất lượng cơng trình.

3.3.6. Quản lý nhân lực

Hiện nay, Ban QLDA cơng trình gồm 12 cán bộ, công nhân viên bao gồm: 01 Phó Giám đốc quyền Giám đốc, 01 Phó Giám đốc, 04 cán bộ kỹ thuật, 02 cán bộ kế toán, 01 lái xe, 01 bảo vệ và 02 hợp đồng dài hạn, trong đó có 08 người trình độ đại học, 02 cao đẳng, 01 trung cấp và 01 sơ cấp.

Bảng 3.4: Cơ cấu trình độ chun mơn của cán bộ thuộc Ban QLDA huyện Bình Liêu năm 2016

Trình độ Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Đại học 8 66,67

Cao đẳng 2 16,67

Trung cấp 1 8,33

Sơ cấp 1 8,33

Tổng 12 100

(Nguồn: Ban Quản lý dự án huyện Bình Liêu)

Tại Ban Quản lý dự án huyện Bình Liêu, cơ cấu trình độ nhìn chung đáp ứng được nhiệm vụ cơng việc. Cụ thể, trình độ Đại học chiếm 66,67%, cao đẳng chiếm 16,67%, trung cấpvà sơ cấp chiếm 8,33%. Còn một số cán bộ

năng lực, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đề ra. Với đội ngũ lực lượng mỏng, trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ chưa cao do đó ảnh hưởng đến công việc cũng như nhiệm vụ chung của đơn vị được giao.

3.3.7. Quản lý thông tin

Để quản lý thông tin, cần thu thập thông tin về các dự án XDCB trên địa bàn một cách đầy đủ, toàn diện. Với việc đầu tư, đưa dự án, cơng trình quan trọng hồn thành vào sử dụng trong giai đoạn 2011-2015 như Chợ Trung tâm Thị trấn Bình Liêu, Đường Nà Phạ Tình Húc đi Đồng Mơ, Hồnh Mơ; Đường Khe Tiền Đèo Lang Tư; các cơng trình đường tràn vượt lũ, đập kênh, mương tại các xã và các cơng trình hạ tầng thiết yếu thuộc Chương trình Nơng Thơn mới đã tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội huyện; hồn thành các cơng trình Trụ sở UBND các xã Đồng văn, xã Hồnh Mơ, xã Đồng Tâm, xã Húc Động và Thị trấn Bình Liêu tạo điều kiện làm việc cho các đơn vị, phát huy hiệu quả vốn đầu tư; góp phần thực hiện hồn thành các chỉ tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVI.

Ngoài ra bằng nguồn vốn ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh, năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)