Các giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCSXH,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 99)

5. Kết cấu của luận văn

4.2. Các giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCSXH,

tỉnh Vĩnh Phúc

tỉnh Vĩnh Phúc

- Thẩm định các nguồn vốn cho vay theo đối tượng thật sát sao: hồ sơ hộ nghèo, cận nghèo, các đối tượng chính sách khác có nhu cầu chính đáng như vay HSSV, vay GQVL, xuất khẩu lao động,... mục đích sử dụng vốn; thời gian vay; khoản vay;...

- Kết hợp với Sở Lao động thương binh và Xã hội kiểm tra, đối chiếu các đối tượng thuộc hộ nghèo, cận nghèo, các đối tượng chính sách để cho vay đúng người, đúng đối tượng.

4.2.1.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch và xét duyệt đối tượng cho vay

Công tác lập kế hoạch triển khai các công việc huy động và cho vay đều cho thấy còn tồn tại những điểm hạn chế, trong đó chủ yếu là hiệu quả của kế hoạch sát với những diễn biến thực tế, và các căn cứ, nguyên tắc của việc lập kế hoạch chưa được tuân thủ.

- Về công tác phân công, bố trí nhiệm vụ cho cán bộ lập kế hoạch cần phải được hoàn thiện, trong đó, việc bố trí từng vị trí, đảm nhiệm từng nhiệm vụ trong khâu lập kế hoạch là điều trọng tâm. Lãnh đạo cần theo sát quá trình lập kế hoạch của các cán bộ trong những năm gần đây, tìm ra vị trí còn yếu, còn thiếu để điều chỉnh. Với các vị trí còn thiếu kiến thức trong việc lập kế hoạch tại khâu mình phụ trách, thì biện pháp đào tạo, nâng cao trình độ sẽ được tính đến. Với bộ phận dư thừa, hoặc thiếu cán bộ, lãnh đạo NHCSXH sẽ căn cứ vào đề xuất của các bộ phận, cũng như kết quả đánh giá, theo dõi để đưa ra các biện pháp điều chỉnh hợp lý về tăng giảm cán bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)