3. Ý nghĩa của đề tài
4.4.1. Đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển
tỉnh Thái Nguyên;
- Hướng dẫn số 2028/HD-SNN ngày 31/12/2015 của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên.
c. Chính sách khuyến khích khai thác nguồn lực tài chính cho phát triển nông nghiệp
Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002; Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước;
Quyết định số 2100/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2015 của thủ tướng Chính phủ Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2016;
Quyết định số 2502/QĐ-BTC ngày 28 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2016;
Nghị quyết số 97/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2015 của HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XII, kỳ họp thứ 15 về kết quả thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015, nhiệm vụ kế hoạch năm 2016;
4.4. Đánh giá kết quả đạt được, mặt hạn chế trong công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp tại thành phố Thái sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
4.4.1. Đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông nghiệp
Kết quả điều tra cho thấy: có tới 14 ý kiến của cán bộ (chiếm tỷ lệ 21,21%) cho rằng họ gặp khó khăn về công tác lập dự toán ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp. Có 20 ý kiến (chiếm tỷ lệ 30,30%) cho rằng công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp gặp khó khăn.Bên cạnh đó để chấp hành chi NSNN cũng rất cần sự hỗ trợ hướng dẫn từ các cán bộ phòng KH-TC nhưng các hướng dẫn không kịp thời, do có thể là các cán bộ phụ trách kế toán nhưng lại không chuyên không hiểu vể đặc điểm ngành nông nghiệp nên việc cung cấp thông tin còn chậm.
Có 16 ý kiến cho là Công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp gặp vấn đề, chiếm tỷ lệ 24,24%.
Có 13 ý kiến cho rằng họ gặp khó khăn về Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp (chiếm 19,70%)
Ngoài ra còn các khó khăn khác như công tác xử lý vi phạm trong quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp, có 3 ý kiến ( chiếm 4,55%)
Bảng 4.11. Khó khăn, thách thức trong đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp
Khó khăn, thách thức Số ý
kiến Tỷ lệ (%) Tổng số 66 100
1. Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp 14 21,21 2. Công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp 20 30,30
3. Công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp 16 24,24 4. Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông
nghiệp 13 19,70
5. Công tác xử lý vi phạm trong quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát
triển nông nghiệp 3 4,55
(Nguồn: Số liệu điều tra tác giả)