Diễn biếnsự việc

Một phần của tài liệu Tác động của quan hệ thương mại mỹ trung đến hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 45)

2.2 .1.1

2.2.2. Diễn biếnsự việc

Phía Mỹ đã có những động thái chỉ trích Trung Quốc vì những hành động thương

nhập khẩu là máy giặt và pin mặt trời mà Trung Quốc là quốc gia sản

xuất pin năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới.

04/02/18 Trung Quốc bắt đầu điều tra chống

bán phá giá và chống trợ cấp đối với mặt hàng lúa miến nhập khẩu từ

vào

Mỹ từ tất cả quốc gia, bao gồm Trung Quốc.

22/03/18 Mỹ đưa ra các biện pháp thuế quan

để đối phó với "các thực hành thương mại không công bằng" của Trung Quốc; tuyên bố sẽ khiếu nại lên WTO

23/03/18 Mỹ khiếu nại với WTO về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Trung Quốc. Cùng ngày,

Trung Quốc nói sẽ áp thuế nhập khẩu đối với hàng hóa trị giá 3 tỷ USD của Mỹ để đáp lại thuế quan của Mỹ với nhôm và thép.

27/03/18 Mỹ đã công bố kết quả điều tra theo Điều khoản 301 về các hoạt động vi phạm sở hữu trí tuệ của Trung Quốc.

Đầu tháng 4/2018

Cuộc đàm phán giữa Mỹ và Trung Quốc thất bại

02/04/18 Trung Quốc cho biết sẽ đánh thuế

nhập khẩu đối với 3 tỷ USD hàng hóa Mỹ bao gồm trái cây tươi, các loại hạt, rượu và thịt lợn.

03/04/2018 Mỹ công bố danh sách các mặt hàng sẽ bị áp thuế nhập khẩu từ Trung Quốc (trị giá 50 tỷ USD), chủ yếu là hàng công nghệ cao

của Mỹ 05/04/18 Mỹ sẽ xem xét áp thuế cao đối với

100 tỷ USD hàng Trung Quốc. Trung Quốc khiếu nại WTO vềthuế quan của Mỹ đối với hàng nhập khẩu thép và nhôm.

10/04/18 Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

cam kết sẽ tăng thuế lên nhiều mặt hàng khác của Mỹ bao gồm cả ô tô và tài chính.

16/04/18 Mỹ trừng phạt công ty công nghệ viễn thông ZTE của Trung Quốc vì

đã hợp tác với Iran và Triều Tiên

17/04/18 Trung Quốc tuyên bố sẽ thu thuế

chống bán phá giá đối với lúa miến

nhập khẩu từ Mỹ. 26/04/18 Mỹ điều tra công ty Huawei

Technologies của Trung Quốc vì nghi ngờ vi phạm các biện pháp trừng phạt Iran.

Trung Quốc tuyên bố có thể cắt giảm thuế nhập khẩu xe hơi xuống một nửa.

03-04/5/18 Mỹ yêu cầu cắt giảm thâm hụt

thương mại 200 tỷ USD Đối thoại tại Bắc Kinh không cókết quả. Trung Quốc phản đối quyết định phạt ZTE và yêu cầu kết thúc cuộc điều tra phần 301

14/05/18 ZTE ngừng các hoạt động chính tại

chống trợ cấp đối với lúa miến từ Mỹ.

20/05/18 Mỹ đồng ý tạm hoãn áp thuế nhập khẩu

22/05/18 Nhất trí giải quyết trường hợp của

ZTE. Trung Quốc sẽ cắt giảm thuế nhậpkhẩu ô tô từ 25% xuống còn 15%. 25/05/18 Mỹ công bố mức phạt 1,3 tỷ USD

và nhiều hình phạt khác cho ZTE.

28/05/18 Trung Quốc nói sẽ thông qua thỏa

thuận Qualcomm/NXP nếu Mỹ gỡ lệnh phát với ZTE.

29/05/18 Mỹ cho biết đang chuẩn bị sẵn sàng để áp thuế quan lên 50 tỷ USD

hàng Trung Quốc

Xem xét mua thêm than của Mỹ để giảm thâm hụt thương mại.

30/05/18 Trung Quốc sẽ cắt giảm thuế đối

với một số mặt hàng tiêu dùng của Mỹ, bắt đầu từ ngày 1/7.

15/06/18 Mỹ công bố sẽ áp thuế quan lên 50

tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.

19/06/18 Mỹ sẽ áp thuế nhập khẩu thêm 200

tỷ USD nữa nếu Trung Quốc trả đũa.

06/07/18 34 tỷ USD trong gói 50 tỷ USD hàng Trung Quốc bắt đầu bị Mỹ áp

thuế cao.

ZTE nhận được giấy phép hoạt động kinh doanh ở Mỹ. Gói thuế

có hiệu lực

18/07/18 Giai đoạn 1: Gói thuế lên 34 tỷ USD hàng hóa bắt đầu có hiệu lực

03/08/18 Trung Quốc công bố một danh sách

hàng hóa trị giá 60 tỷ USD của Mỹ mà nước này định áp dụng thuế quan

23/08/18 16 tỷ USD còn lại trong gói 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc chính thức bị áp thuế quan.

Danh sách áp thuế trả đũa trị giá 16

tỷ USD của Trung Quốc nhắm vào hàng nhập khẩu từ Mỹ cũng bắt đầu

có hiệu lực

Giai đoạn 2: Gói thuế lên 16 tỷ USD hàng hóa bắt đầu có hiệu lực

17/09/18 Mỹ áp thuế 10 % lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc

20/09/18 Trung Quốc tuyên bố đáp trả lên

60

tỷ USD hàng hóa Mỹ 24/09/18 Tuyên bố áp thuế của Mỹ ngày

17/09 có hiệu lực. Tuyên bố áp thuế của Trung Quốcngày 20/09 có hiệu lực. 26/09/18 Trung Quốc tuyên bố giảm thuế nhập khẩu từ ngày 1/11, áp dụng với mọi quốc gia, không riêng gì Mỹ.

18/10/18 Mỹ yêu cầu WTO giải quyết xung đột về việc trả đũa quốc tế đối với thuế quan của Mỹ áp dụng với thép

Quốc - Fujian Jinhua.

13/11/18 Trung Quốc khiếu nại với WTO rằng Mỹ vi phạm quy tắc của WTO

khi cấm các công ty kinh doanh với

Fujian Jinhua 19/11/18 Mỹ tiếp tục kế hoạch thắt chặt

xuất

khẩu công nghệ.

26/11/18 Ông Trump tuyên bố sẽ tăng thuế, thậm chí với tất cả các hàng nhập khẩu vào Mỹ.

01/12/18 2 quốc gia đã đồng ý “đình chiến” cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung trong 90 ngày.

Mỹ quyết định sẽ hoãn tăng thuế lên 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc

Trung Quốc sẽ mua lại các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm năng lượng, nông nghiệp, công nghiệp và nhieu sản phẩm khác từ Mỹ đồng thời hứa mở cửa thị trường hơn đối với các công ty Mỹ

thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc bùng phát. Sự gia tăng liên tục trong các động

thái trả đũa của mỗi bên đã chặn đà tăng trưởng kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng của GDP toàn cầu đã giảm 0,1 đến 0,2 điểm % tổng năm 2018. Ngoài ra, cuộc chiến thương mại cũng gây thiệt hại đối với cả hai quốc gia

Hình 2.11: Tác động của chiên thương mại giữa Mỹ và Trung Quoc

Nguồn: Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội Quốc gia (2018) 2.2.3.1. Cơ hội với các quốc gia khác

Trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang, rất nhiều các quốc gia trên thế giới nhìn nhận thấy cơ hội trong cuộc chiến này. Châu Âu, Nhật và các nền kinh tế Châu

Á sẽ được hưởng lợi nhiều nhất. Các nhà sản xuất ở Châu Âu sẽ được hưởng lợi thế cạnh

tranh trước sản phẩm Trung Quốc trên thị trường Mỹ và Trung Quốc cũng hứa hẹn sẽ mở cửa thị trường với Châu Âu thông qua sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Mexico và các quốc gia Đông Nam Á trở thành khu vực thu hút các nhà sản xuất vì chuyển cơ sở sản xuất sang các quốc gia này sẽ tránh được mức thuế mà chính quyền Mỹ áp đặt lên hàng hóa của Trung Quốc, giúp họ tối đa hóa lợi nhuận. Đặc biệt là trong

dần chuyển dịch nhà máy và dây chuyền sang Việt Nam, Campuchia, Bangladesh - những quốc gia có giá lao động rẻ, giờ đây với mức thuế mới, xu hướng này lại ngày càng gia tăng. Cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc còn đem đến cơ hội mở rộng thị trường cho một số nước như Mỹ và Canada trong lĩnh vực xuất khẩu nông nghiệp. Brazil

đã xuất khẩu nhiều hơn so với kế hoạch 10 triệu tấn đậu tương do Trung Quốc hạn chế nhập khẩu đậu tương từ Mỹ. Ngành công nghiệp xe hơi Thái Lan được dự báo là hưởng cơ hội nhiều nhất do khoản thuế đánh lên sản phẩm và linh kiện ô tô giữa Mỹ và Trung Quốc, nhờ quan hệ thương mại đa dạng của nước này với Mỹ và Trung Quốc và các nước ASEAN. Ngoài ra, Thái Lan còn có thể được hưởng lợi từ sự gia tăng trong cầu đối với các sản phẩm cuối từ Mỹ và Trung Quốc, cụ thể là tăng các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ như hàng điện tử, mạch tích hợp, phụ tùng ô tô và nhập khẩu đậu nành từ Mỹ với giá rẻ hơn. Ở chiều ngược lại, Thái Lan cũng có thể gia tăng xuất khẩu cao su và các

mặt hàng nông sản. Trong khi đó, Malaysia cũng có lợi thế lớn trong bối cảnh căng thẳng

leo thang do Malaysia đang có hơn 800 nhà sản xuất phụ tùng ô tô cùng với mạng lưới xuất khẩu phụ tùng đa dạng, sẵn sàng chiếm lĩnh thị trường.

2.2.3.2. Thách thức với các quốc gia khác

Tuy nhiên, chiến tranh thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng mang

đến những thách thức cho các quốc gia khác. Nhiều nền kinh tế Châu Á phụ thuộc lớn vào xuất khẩu sang Trung Quốc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan sẽ phải chịu thiệt hại trong thời gian ngắn hạn, do các nước này có độ mở thương mại cao và tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng. Trung Quốc là đối tác nhập khẩu lớn các hàng hóa trung gian và mặt hàng công nghệ thông tin của cả 4 quốc gia này, thuế quan sẽ tác động

đến nhu cầu đối với các mặt hàng trên và từ đó gây ảnh hưởng nặng đến hoạt động kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực này. Nhật Bản đang đứng trước nguy cơ mạng lưới

Quốc đạt hơn 958 tỷ Yên (JPY), giảm 17% so với cùng kì năm 2018. Sự sụt giảm này được cho là do doanh số mặt hàng điện thoại thông minh giảm, dẫn đến sự sụt giảm trong

các mặt hàng phụ tùng và chất bán dẫn. Tăng trưởng GDP của các nền kinh tế này đều được dự báo sẽ giảm trong năm 2019 nếu cuộc chiến vẫn tiếp tục leo thang.

Hình 2.12: Giá trị gia tăng trong kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc (2015)

Nguồn: Văn phòng Nội các Nhật Bản

Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, gần 2/3 số hàng Trung Quốc

xuất khẩu đi Mỹ đến từ các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Do vậy, dù là thuế nhập khẩu Mỹ áp lên các mặt hàng của Trung Quốc, vẫn có tác động đến các nước khác. Dựa vào dòng FDI chảy vào Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai nước có khả năng chịu ảnh hưởng lớn nhất.

2.3. THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI MỸ VÀTRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC

2.3.1. Thực trạng thương mại của Việt Nam với Mỹ

Mối quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc trở nên căng thẳng đã mở ra một số ảnh hưởng tích cực và tiêu cực nhất định đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, các số liệu thống kê cho thấy xuất nhập khẩu Việt Nam đang hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại này.

2.3.1.1. Hoạt động xuất nhập khẩu

Nen kinh tế lớn nhất thế giới - Hoa Kỳ, hiện vẫn duy trì vị thế là đối tác xuất khẩu

lớn nhất của Việt Nam, với tỉ trọng lên đến 20% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước và đồng thời là quốc gia đứng thứ 5 trong lĩnh vực nhập khẩu, chiếm tỉ trọng 5% tổng giá trị nhập khẩu. Chỉ riêng về quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu, Mỹ đứng vị trí thứ 3 (sau

Trung Quốc và Hàn Quốc) trong 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với

Hình 2.13: Diễn biến trị giá và tốc độ tăng/giảm xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2018

Trong nhiều năm, Việt Nam liên tục duy trì được thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Dù xếp vị trí thứ 3 nhưng Mỹ là đối tác duy nhất Việt Nam đạt được thặng dư thương

mại với con số xuất siêu lên tới 35 tỷ USD trong năm 2018, mặc dù Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc và Hàn Quốc.

Hình 2.14: Thặng dư thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2018

Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018)

Quy mô kim ngạch tăng cao cũng có những ảnh hưởng nhất định đến cơ cấu nhóm

hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ. Nếu trước đây các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ là máy móc thiết bị dụng cụ, phụ tùng, ô tô nguyên chiếc các

5,41 Tý USD

Hình 2.15: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang Mỹ năm 2018

Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018)

về nhập khẩu, Việt Nam nhập chủ yếu các mặt hàng linh kiện, sản phẩm điện tử, bông các loại, thức ăn gia súc, ... từ Mỹ

Máy vi tính, sp điện tử và Iinh kiện 3,05 Tỳ USD

Chát dèo nguyên liệu Đậu tư&pigừ kim loại thường Thức ăn gia súc vàMáy móc, thiết bị,

0,45 Ty USD 0,55 Tỳ USD khác nguyên liệu dụng cụ, phụ tùng

Hình 2.16: Trị giá nhập khẩu các nhóm hàng chủ lực của Việt Nam từ Mỹ năm 2018

2.3.1.2. Quan hệ đầu tư

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và các cơ hội thị trường đã khiến Việt Nam ngày càng

trở nên thu hút hơn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế và cụ thể là nhà đầu tư Mỹ. Số lượng doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào thị trường Việt Nam tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là trong các lĩnh vực dầu khí, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ, dịch vụ tài chính, y tế, ... Tính đến tháng 01/2019, Mỹ đã có hơn 9 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký, và là một trong số các nhà đầu tư lớn. Tuy nhiên, số vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam trong những năm gần đây còn khá khiêm tốn so với các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, với con số ước tính chỉ khoảng vài tram triệu USD/năm.

Hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ không ngừng tăng trưởng với nhiều dấu ấn đặc biệt và cả hai quốc gia đều có mong muốn thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện ngày càng đi lên. Tầm nhìn chung của Mỹ và Việt Nam là phát triển quan hệ hai nước phù hợp với khuôn khổ quan hệ đối tác toàn diện, hai bên cùng có lợi, cùng hướng đến lợi ích phát triển thực chất và hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.

2.3.2. Quan hệ thương mại của Việt Nam với Trung Quốc

2.3.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu

Tính đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, thị trường nhập khẩu lớn nhất và đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ. Ở chiều ngược lại, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và là đối tác lớn thứ 8 của Trung Quốc trên phạm vi toàn cầu,

trong đó, Việt Nam đóng vai trò là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 và là thị trường cung cấp hàng hóa lớn 9 của Trung Quốc.

Về thương mại, trong năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Trung Quốc đạt 106,7 tỷ USD (tăng 13,5%), chiếm 22,2% tổng giá trị xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, giá trị xuất khẩu đạt trên 41 tỷ USD, giá trị nhập khẩu đạt 65 tỷ USD, tăng tương đương 16,56% và 11,68%. Ngoài ra, có sự chuyển biến tích cực trong

tạo và hàng nông, lâm, thủy sản tăng dần còn tỷ trọng hàng nguyên liệu, nhiên liệu và khoáng sản giảm dần.

Hình 2.17: Các mặt hàng xuất khẩu chính sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2018

Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018)

Nước ta cũng nhập khẩu rất đa dạng các loại hàng hóa từ Trung Quốc về, chủ yếu là các mặt hàng máy móc, thiết bị dụng cụ, hàng may mặc, ...

Hình 2.18: Các mặt hàng nhập khẩu chính sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2018

2.3.2.2. Quan hệ đầu tư

về đầu tư, theo Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, trong 12 tháng năm

2018, Trung Quốc và Hong Kong đã đầu tư vào Việt Nam 3571 dự án, có tổng vón đăng ký trên 33 tỷ USD. Riêng đặc khu kinh tế Hong Kong của Trung Quốc đã góp đa số với

Một phần của tài liệu Tác động của quan hệ thương mại mỹ trung đến hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w