2.2 .1.1
2.3. THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI MỸ VÀ
2.3.1.1. Hoạt động xuất nhập khẩu
Nen kinh tế lớn nhất thế giới - Hoa Kỳ, hiện vẫn duy trì vị thế là đối tác xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam, với tỉ trọng lên đến 20% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước và đồng thời là quốc gia đứng thứ 5 trong lĩnh vực nhập khẩu, chiếm tỉ trọng 5% tổng giá trị nhập khẩu. Chỉ riêng về quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu, Mỹ đứng vị trí thứ 3 (sau
Trung Quốc và Hàn Quốc) trong 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với
Hình 2.13: Diễn biến trị giá và tốc độ tăng/giảm xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2018
Trong nhiều năm, Việt Nam liên tục duy trì được thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Dù xếp vị trí thứ 3 nhưng Mỹ là đối tác duy nhất Việt Nam đạt được thặng dư thương
mại với con số xuất siêu lên tới 35 tỷ USD trong năm 2018, mặc dù Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Hình 2.14: Thặng dư thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2018
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018)
Quy mô kim ngạch tăng cao cũng có những ảnh hưởng nhất định đến cơ cấu nhóm
hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ. Nếu trước đây các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ là máy móc thiết bị dụng cụ, phụ tùng, ô tô nguyên chiếc các
5,41 Tý USD
Hình 2.15: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang Mỹ năm 2018
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018)
về nhập khẩu, Việt Nam nhập chủ yếu các mặt hàng linh kiện, sản phẩm điện tử, bông các loại, thức ăn gia súc, ... từ Mỹ
Máy vi tính, sp điện tử và Iinh kiện 3,05 Tỳ USD
Chát dèo nguyên liệu Đậu tư&pigừ kim loại thường Thức ăn gia súc vàMáy móc, thiết bị,
0,45 Ty USD 0,55 Tỳ USD khác nguyên liệu dụng cụ, phụ tùng
Hình 2.16: Trị giá nhập khẩu các nhóm hàng chủ lực của Việt Nam từ Mỹ năm 2018
2.3.1.2. Quan hệ đầu tư
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và các cơ hội thị trường đã khiến Việt Nam ngày càng
trở nên thu hút hơn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế và cụ thể là nhà đầu tư Mỹ. Số lượng doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào thị trường Việt Nam tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là trong các lĩnh vực dầu khí, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ, dịch vụ tài chính, y tế, ... Tính đến tháng 01/2019, Mỹ đã có hơn 9 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký, và là một trong số các nhà đầu tư lớn. Tuy nhiên, số vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam trong những năm gần đây còn khá khiêm tốn so với các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, với con số ước tính chỉ khoảng vài tram triệu USD/năm.
Hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ không ngừng tăng trưởng với nhiều dấu ấn đặc biệt và cả hai quốc gia đều có mong muốn thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện ngày càng đi lên. Tầm nhìn chung của Mỹ và Việt Nam là phát triển quan hệ hai nước phù hợp với khuôn khổ quan hệ đối tác toàn diện, hai bên cùng có lợi, cùng hướng đến lợi ích phát triển thực chất và hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.