Điện lực trong cơ chế thị tr-ờng:
Cơ chế giá điện không phù hợp với hoạt động kinh doanh của các Công ty Điện lực trong cơ chế thị tr-ờng sẽ đ-ợc đề cập trong phần 2 của luận văn, ở đây chỉ nêu một số điểm tồn tại liên quan đến mô hình tổ chức quản lý:
- Do ch-a thực hiện việc tách biệt về tổ chức và hạch toán độc lập các khâu phát và truyền tải nên không xác định đ-ợc đúng giá thành phát và truyền tải điện, từ đó gây khó khăn và thiếu chính xác trong việc xác định giá điện th-ơng phẩm. Cách tính giá thành dựa trên phân bổ chi phí hiện nay còn mang tính chủ quan, không phản ánh giá thành thực, không khuyến khích các đơn vị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Hệ thống giá điện hiện nay ch-a có sự chuẩn bị cho việc chuyển đổi hoạt động kinh doanh sang môi tr-ờng cạnh tranh. EVN là đơn vị mua điện duy nhất từ các Công ty phát điện. Các doanh nghiệp ngoài EVN ch-a đ-ợc phép bán điện trực tiếp cho các khách hàng sử dụng điện.
- Cơ chế giá bán buôn điện nội bộ của EVN không những chỉ dựa trên chi phí sản xuất gồm chi phí phát, truyền tải, phân phối và các chi phí liên quan khác mà còn dựa trên cơ sở điều hoà lợi ích giữa các đơn vị trong Tổng Công ty. Ph-ơng thức này không khuyến khích các Công ty cắt giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động vì lợi nhuận của đơn vị phụ thuộc vào số l-ợng lao động và chi phí phân phối. Số l-ợng lao động càng nhiều, chi phí phân phối cao thì giá bán buôn bình quân lại đ-ợc Tổng Công ty điều chỉnh càng thấp để đảm bảo lợi nhuận của đơn vị phân phối. Hơn thế nữa, giá bán buôn điện nội bộ ch-a phản ánh đ-ợc hết các chi phí phát và truyền tải. Thông qua việc quyết định giá bán buôn điện cho các Công ty Điện lực hàng năm, EVN sẽ dễ dàng điều chỉnh lợi nhuận của các Công ty Điện lực do vậy phụ thuộc nhiều vào EVN.
1.2.3. Những nhận xét và đánh giá về hiện trạng ngành điện Việt Nam:
Qua nhiều năm vận hành và thực trạng hệ thống điện Việt Nam, có thể rút ra một số những nhận xét sau:
+ Việc cung cấp điện trong một vài năm gần đây đã cơ bản đáp ứng đ-ợc các nhu cầu dùng điện trong sản xuất và sinh hoạt ở các vùng có l-ới điện quốc gia, góp phần quan trọng vào việc phát triển các ngành kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển công nghiệp và đô thị.
+ Khối l-ợng l-ới điện 220kV: đ-ợc xây dựng nhìn chung đã đáp ứng đ-ợc các yêu cầu truyền tải công suất từ các nhà máy điện l-ới đến các trung tâm phụ tải.
+ Đối với l-ới điện 110kV: khối l-ợng đ-ờng dây về cơ bản đã phát triển theo kịp nhu cầu tiêu thụ điện. Tham khảo một số n-ớc nh- Thailan, Malaysia, cho thấy chỉ tiêu hợp lý đối với phát triển đ-ờng dây 110kV là 0,3km/GWh, trong khi ở n-ớc ta chỉ tiêu này là 0,4km/GWh. Đối với công suất trạm biến áp 110kV mới chỉ đạt ở mức 0,37MVA/GWh, trong khi chỉ tiêu phát triển hợp lý là 0,45MVA/GWh. Điều đó chứng tỏ rằng tiến độ xây dựng các trạm biến áp 110kV đã không theo kịp yêu cầu tăng tr-ởng của phụ tải.
+ Dễ dàng nhận thấy rằng trong những năm qua, mặc dầu rất chú trọng xây dựng phát triển l-ới điện nh-ng vẫn không đáp ứng đ-ợc nhu cầu tiêu thụ điện và có nguy cơ mất cân đối giữa nguồn điện đang tăng lên nhanh với l-ới điện chậm đ-ợc đầu t- đồng bộ. Sản l-ợng điện bình quân đạt trên 300kWh/ng.n chỉ bằng 1/2 so với các n-ớc ASEAN. Tỷ lệ điện dân dụng tăng nhanh từ 33% năm 1990 lên 44% năm 1995 và 52% năm 2000 làm cho chế độ tiêu thụ điện xấu đi, gây khó khăn cho việc đảm bảo an toàn cung cấp điện (tỷ lệ này của các n-ớc ASEAN chỉ là 26%).
1.3. Quá trình hình thành và phát triển thị tr-ờng điện lực Việt Nam: 1.3.1. Mục tiêu phát triển thị tr-ờng: 1.3.1. Mục tiêu phát triển thị tr-ờng:
- Đảm bảo an ninh năng l-ợng và phát triển ngành điện lực bền vững.
- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn năng l-ợng và bảo vệ môi tr-ờng.
- Nâng cao tính an toàn, ổn định trong cung cấp điện và dịch vụ điện cho ng-ời sử dụng.
- Tạo mối quan hệ bình đẳng giữa ng-ời mua và ng-ời bán điện.
- Thu hút vốn đầu t- của các thành phần kinh tế để phát triển nguồn, l-ới điện
- Nâng cao hiệu quả trong đầu t-, quản lý sản xuất kinh doanh điện.
- Nâng cao trách nhiệm của ng-ời sản xuất, cung ứng điện.
- Giảm giá bán cho ng-ời sử dụng.
1.3.2. Đề xuất một số mô hình thị tr-ờng điện lực ở Việt Nam cho đến năm 2020: 2020: