Giá sử dụng l-ới truyền tải điện:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá truyền tải điện trên thị trường điện cạnh tranh (Trang 115 - 119)

4. Giá sử dụng l-ới truyền tải theo biến thể trào l-u công suất v-ợt trội:

4.3.2. Giá sử dụng l-ới truyền tải điện:

Doanh thu yêu cầu sử dụng l-ới truyền tải đ-ợc phân bổ 80% để tính giá sử dụng l-ới theo vị trí và 20% không theo vị trí. Giá sử dụng l-ới theo vị trí đ-ợc tính theo ph-ơng pháp MW-mile theo biến thể DFM (đ-ợc trình bầy trong ví dụ minh hoạ ph-ơng pháp MW-mile ở phần trên). Giá sử dụng l-ới không theo vị trí đ-ợc tính theo ph-ơng pháp “Ttem th-” tức là phân bổ đều cho tổng công suất phát định mức của các nhà máy trong sơ đồ:

Gía sử dụng l-ới truyền tải sẽ phân bổ cho phía Nhà máy chịu mức 25% và các Công ty phân phối và ng-ời sử dụng l-ới truyền tải chịu 75%.

Kết quả tính toán giá truyền tải đ-ợc trình bày d-ới dạng bảng, gồm 115 cột và 140 hàng (xem phần phụ lục):

+ Cột 2 đến cột 10 là thông số các đ-ờng dây trong sơ đồ.

+ Cột 13 khấu hao tài sản: Là chi phí khấu hao tài sản đ-ờng dây đ-ợc phân bổ cho mỗi đ-ờng dây theo công thức: CPKHttk = k

k k xTG TG CPKHtt  , trong đó CPKHttk là khấu hao tài sản đ-ờng dây thứ k, CPKHtt là tổng chi phí khấu hao đ-ờng dây của các Công ty Truyền tải điện, TGk là giá đ-ờng dây thứ k đ-ợc tính bằng suất đầu t- x chiều dài đ-ờng dây (cột 12).

+ Cột 14 - CPVH&DV là chi phí vận hành và dịch vụ = CPKHttk x 0,426, trong đó hệ số 0,426 là tỷ lệ giữa chi phí vận hành cộng dịch vụ và khấu hao đ-ờng dây của các CTTT và TTĐĐQG.

+ Cột 16 đến 18: Giá sử dụng l-ới điện theo vị trí 80% và không theo vị trí 20% doanh thu yêu cầu, Nhà máy chịu 25% và phụ tải 75%.

+ Cột 21 - là công suất các Nhà máy cho trong bảng 4.6

+ Cột 22 đến 115 tính toán giá sử dụng l-ới theo vị trí đối với nút Nhà máy điện. Tổng hợp kết quả tính toán giá truyền tải đối với các Nhà máy điện của EVN đ-ợc trình bày trong bảng 4.6.

1. Kết luận:

Điện năng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống con ng-ời. ở

n-ớc ta, cải cách và hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của ngành điện có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Đồng thời với quá trình cải cách và hoàn thiện mô hình tổ chức, việc nghiên cứu cơ chế hình thành giá điện, trong đó có ph-ơng pháp tính giá truyền tải là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp. Đề tài “ Định giá truyền tải trong thị tr-ờng điện cạnh tranh” đã tập trung nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề sau:

- Phân tích, đánh giá -u nh-ợc điểm của các mô hình tổ chức ngành điện trên thế giới theo mức độ cạnh tranh tăng dần từ mô hình độc quyền liên kết dọc, một ng-ời mua duy nhất đến mô hình cạnh tranh bán buôn và bán lẻ. Xem xét và đánh giá các động lực thúc đẩy và xu h-ớng phát triển quá trình cải cách tổ chức ngành điện.

- Phân tích đánh giá mô hình tổ chức và hiện trạng công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, nêu lên một số tồn tại chính hiện nay của EVN nh- cơ cấu tổ chức ch-a thực sự phù hợp với cơ chế thị tr-ờng, dẫn tới sức cạnh tranh thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn ch-a cao, quyền tự chủ của các đơn vị thành viên còn hạn chế, thể chế pháp lý cho các hoạt động điện lực còn nhiều điểm bất cập.... Để hạn chế những tồn tại nêu trên, trong Ch-ơng I Luận văn đã xây dựng một lộ trình hình thành và phát triển thị tr-ờng điện Việt Nam đến năm 2020. Thực hiện đồng bộ các giải pháp theo lộ trình này sẽ tạo ra một thị tr-ờng điện cạnh tranh với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tạo áp lực để các đơn vị tham gia hoạt động điện lực phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động.

- Luận văn đã giới thiệu một số mô hình khảo sát hành vi của các đối thủ cạnh tranh, các ph-ơng pháp định giá điện trên thị tr-ờng cạnh tranh, cơ cấu biểu giá

điện hiện nay của Việt Nam.

- Ch-ơng II nghiên cứu về lý luận và thực tiễn tính toán giá truyền tải điện theo ph-ơng pháp tính giá truyền tải lý t-ởng và ph-ơng pháp tính giá truyền tải theo thực tế, đồng thời phân tích -u nh-ợc điểm và khả năng áp dụng của từng loại theo các mô hình tổ chức ngành điện. Phần áp dụng tính toán giá truyền tải điện cho l-ới điện của EVN cho thấy ph-ơng pháp tính giá truyền tải điện theo thực tế phù hợp với điều kiện của ngành điện Việt Nam đảm bảo cho các Công ty truyền tải và Trung tâm Điều độ Quốc Gia thu hồi các chi phí hợp lý, cần thiết để thực hiện các công tác vận hành, đại tu, sửa chữa th-ờng xuyên.... Kết quả tính giá truyền tải điện tại các nút Nhà máy điện cho thấy các Nhà máy ở xa trung tâm phụ tải phải trả giá sử dụng l-ới cao hơn các Nhà máy gần. Ph-ơng pháp này khuyến khích xây dựng các nhà máy điện gần các trung tâm phụ tải.

2. Kiến nghị:

- Để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh của ngành điện trong điều kiện thị tr-ờng cạnh tranh, Nhà n-ớc cần phải xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp luật nh-: Luật Điện lực, Quy định về l-ới điện truyền tải Quốc gia, Nghị định về thị tr-ờng điện lực, Điều tiết điện lực, Giá điện.... Hành lang pháp lý này nhằm thu hút các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t- vào các công trình điện, đảm bảo quyền lợi chính đáng của các nhà đầu t-, các nhà kinh doanh điện và các khách hàng sử dụng điện.

- Hoạt động điện lực là hoạt động đặc thù, quá trình sản xuất kinh doanh gắn chặt trong một hệ thống điện thống nhất mang tính độc quyền tự nhiên cao dù có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế vào hoạt động điện lực. Vì vậy cần phải điều tiết hoạt động này để hạn chế độc quyền tự nhiên, không biến độc quyền nhà n-ớc thành độc quyền doanh nghiệp. Hiện nay chức năng quản lý nhà n-ớc và điều tiết các hoạt động điện lực ch-a đ-ợc tách bạch và phân định rõ ràng, vì vậy thành lập Cơ quan điều tiết điện lực Quốc gia là một yêu cầu cấp thiết.

phần kinh tế khác vào hoạt động của doanh nghiệp thuộc EVN.

- L-ới điện truyền tải Quốc gia, cơ quan điều độ hệ thống điện và cơ quan điều hành thị tr-ờng điện do Nhà n-ớc độc quyền quản lý, tiến hành cải tổ khâu truyền tải điện cả về tổ chức, quản lý và sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền tải điện, giữ vai trò then chốt trong hoạt động của thị tr-ờng điện trong t-ơng lai, là công cụ để nhà n-ớc điều tiết việc mua, bán điện đảm bảo an ninh năng l-ợng và sự phát triển bền v-ỡng của hệ thống điện.

- Các đơn vị truyền tải điện phải hoạt động độc lập với các đơn vị phát điện, các chi phí về đầu t-, vận hành, bảo d-ỡng, quản lý, tổn thất... phải đ-ợc hạch toán chi tiết, rõ ràng phục vụ việc xây dựng giá truyền tải hợp lý.

1- Đặng Hoàng An (2001), Báo cáo khoa học “ Đánh giá phí truyền tải có xét đến ảnh hưởng của các nhà máy điện” 12/2001

2- Lê văn Chuyển (2002), “ Định giá điện theo ph-ơng pháp chi phí cận biên và ph-ơng pháp thị tr-ờng ”, Tạp chí Điện và đời sống (6/2002)

3- PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ (2000) “ Năng lượng và lý thuyết giá ”.

4- T.S. Đàm Xuân Hiệp (2003),“ Giá năng lượng trong cơ chế thị trường” 7/2003

5- T.S.Đàm Xuân Hiệp - Chủ Nhiệm đề tài: Báo cáo tổng hợp “Cơ sở hình thành

và phát triển thị tr-ờng điện ở Việt Nam”

6- Nguyễn Vịnh Long (2002), “Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hoàn thiện hệ

thống giá bán điện ở Việt Nam theo h-ớng sử dụng điện hợp lý, hiệu quả trong

xu thế hội nhập”, 3/2002

7- Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh

của Tổng công ty Điện lực Việt Nam”, 12/2003

8- Đặng Phan Tường (2003), “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong truyền tải và phân phối điện của Tổng công ty Điện lực Việt Nam”, 12/2003

9- Phạm Văn Vy (2003), “ Nghiên cứu lộ trình hình thành và phát triển thị tr-ờng

điện lực Việt Nam” 8/2003

10- Michael Cheng và Mike Moy (2003), “ ADB TA No.3763 VIE: Lộ trình cải

cách ngành điện Việt Nam - Cơ cấu thị trường điện”, 1/2003.

11- John S.Gunning (2003), “Management of electricity Market utility guidelines

presentation to EVN management” October 2003.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá truyền tải điện trên thị trường điện cạnh tranh (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)