Tổn thất truyền tải tăng theo công suất truyền tải trên đ-ờng dây. Sau đây ta sẽ xem xét ảnh h-ởng của việc gia tăng thêm công suất truyền tải trên đ-ờng dây. Giả
sử có một đường dây đơn giản chạy giữa hai nút “A” và “B” và đường dây này
không bị hạn chế về khả năng tải. Sự gia tăng nhu cầu tại B có thể đ-ợc đáp ứng bằng cách tăng công suất phát tại A, tạo nên sự gia tăng thuần luồng công suất từ A sang B. Luồng công suất này ảnh h-ởng tới tổn thất trên đ-ờng dây.
Ví dụ, nếu một nhà máy cung cấp thêm 100 MWh ở phía A, nh-ng khách hàng ở phía B chỉ nhận đ-ợc 95 MWh, vậy tổn thất biên là 5 MWh (hay 5% sản l-ợng phát).
Nếu chi phí biên phát điện ở phía A là 12 $/MWh, chi phí tổng của 100 MWh thêm sẽ là 1200$. Khách hàng chỉ nhận đ-ợc 95 MWh, tuy nhiên họ vẫn phải trả 1200$ để hoàn lại chi phí biên của nhà máy. Nh- vậy giá điện là 12,63 $/MWh tại phía B (= 1200/95). Vận chuyển năng l-ợng từ A sang B đã tăng giá lên 63 xu/MWh.
Ta đã xét thành phần giá truyền tải tức thời gồm 3 yếu tố phân tích ở trên. Việc đ-a tổn thất truyền tải và ràng buộc vào thành phần giá tức thời theo nút sẽ khuyến
khích vận hành và sử dụng hệ thống điện một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của các yếu tố này, ngoài New Zealand thực hiện, còn tất cả các n-ớc khác đều tính thành phần giá truyền tải tức thời đơn giản hơn tức là yếu tố tổn thất và ràng buộc đ-ợc xử lý riêng.