Thu hồi giá trị còn lại của tài sản hiện có (chi phí “chìm“):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá truyền tải điện trên thị trường điện cạnh tranh (Trang 75 - 77)

Thu hồi chi phí “chìm” là phương pháp phân chia các chi phí còn lại của các tài

sản hiện có cho ng-ời sử dụng cuối cùng.

Thực chất các vấn đề của thu hồi chi phí còn lại của tài sản hiện có và đầu t-

mới là rất giống nhau. Chi phí đầu tư mới hôm nay sẽ trở thành chi phí “chìm”

ngày mai. Các cơ chế thu xếp để thu hồi chi phí đầu t- mới cũng trở thành cơ chế

thu hồi chi phí “chìm” sau khi công trình đã đi vào vận hành. Vì vậy, thu hồi chi

phí “chìm” có thể được thực hiện theo các phương pháp tương tự như đã mô tả

trong phần đầu t- mới ở trên.

Chi phí đã thực hiện để xây dựng và vận hành bảo d-ỡng hệ thống truyền tải điện hiện hữu th-ờng là một phần rất lớn trong chi phí tổng của toàn ngành điện, và việc tìm ra một ph-ơng pháp thích hợp để thu hồi các chi phí này là điều kiện tiên quyết rất quan trọng trong chính sách của các Công ty truyền tải:

-Thứ nhất, phải có một ph-ơng pháp hợp lý để định giá tài sản. Giá trị của tài sản th-ờng đ-ợc định giá dựa trên giá trị kế toán nh- trong tr-ờng hợp tại Anh hoặc tại Bắc Mỹ, trong khi đó Australia hay New Zealand sử dụng ph-ơng pháp giá tối -u (Optimised Deprival Value - ODV) để -ớc l-ợng giá trị kinh tế trong t-ơng lai của các tài sản theo chi phí đã đ-ợc khấu hao của hệ thống truyền tải đã đ-ợc tối -u. Tuy nhiên, không có một tài sản nào đ-ợc định giá nhiều hơn giá mà ng-ời sử dụng tại thời điểm hiện tại sẵn sàng trả tiền cho tài sản đó.

-Thứ hai, nếu l-ới truyền tải đ-ợc xem là độc quyền tự nhiên thì Chính phủ hay một cơ quan điều tiết phải định ra một tỷ lệ thu hồi vốn nhất định. Để đ-a ra đ-ợc tỷ lệ thu hồi vốn hợp lý cần phải xem xét các vấn đề về rủi ro, chế độ khấu hao, và ranh giới giữa bảo d-ỡng nâng cấp các tài sản hiện có với đầu t- mới.

-Cuối cùng, phải phân bổ giá tiền thu hồi chi phí cho ng-ời sử dụng. Từ khía

cạnh kinh tế, việc phân bổ các chi phí “chìm” không được ảnh hưởng đến các

quyết định trong t-ơng lai. Tức là khoản phí để thu hồi các chi phí “chìm” phải “cố định”, theo nghĩa là nó không được phụ thuộc vào bất cứ hoạt động nào hiện nay

hay trong t-ơng lai của các bên tham gia. Nếu nh- các khoản phí này thay đổi theo việc sử dụng l-ới tại thời điểm hiên tại hay trong t-ơng lai thì khi đó ng-ời sử dụng l-ới điện có thể thay đổi cách sử dụng của mình, hay xây dựng các tài sản mới để tránh các khoản phí trên, hậu quả là những ng-ời sử dụng khác phải chịu các chi phí của các tài sản đã đ-ợc xây dựng, và nh- vậy gây nên tổn thất chung cho toàn ngành. Cơ chế lý tưởng để thu hồi các chi phí “chìm” là thông qua các mức phí cố

định mặc dù có sự thay đổi trong sử dụng công suất và năng l-ợng trong t-ơng lai.

Mặt khác, do khoản tiền để thu hồi chi phí “chìm” chiếm một phần đáng kể trong

chi phí mà ng-ời sử dụng l-ới điện phải trả, rất khó có thể đạt đ-ợc một sự chấp

thuận chung cho một phương pháp phân chia chi phí “chìm” đơn lẻ nào. Giá dựa

trên khấu hao đã sử dụng trong quá khứ có lẽ là thích hợp hơn cả, nh-ng có thể vẫn cần phải chấp nhận một giải pháp hỗn hợp, bao gồm nhiều cơ chế thu hồi chi phí khác nhau. Hiện nay, có hàng loạt cơ chế phân bổ đã đ-ợc thử nghiệm nh- phân bổ theo công suất đỉnh, theo biểu giá chia khối giảm dần, hoặc đơn giản là xác định

mức phí tối thiểu... cuối cùng các chi phí cố định này đ-ợc phân bổ trực tiếp cho ng-ời sử dụng điện cuối cùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá truyền tải điện trên thị trường điện cạnh tranh (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)