Lựa chọn và quyết định chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thanh bình bca​ (Trang 92 - 94)

3.2.4.1 Lựa chọn ma trận SWOT làm công cụ hoạch định chiến lược cho công ty

Sau khi nghiên cứu các mô hình chiến lược, đội ngũ lãnh đạo công ty lựa chọn mô hình SWOT để phân tích lựa chọn định hướng kinh doanh cho công ty

Đội ngũ lãnh đạo công ty hiểu rằng, ma trận SWOT là bước lượng hóa nhưng phân tích được điểm mạnh (strengths), điểm yếu (Weakness), cơ hội (Opportunities), và nguy cơ (Threats) của công ty để đưa vào mô hình, nhằm giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tập trung và tổng quát hơn về các yếu tố thuận lợi cũng như khó khăn trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định kinh doanh để đảm bảo cho công ty giành ưu thế trên thị trường và phát triển.

Bảng 3.5: Mô hình phân tích SWOT đối với công ty

Cơ hội (O)

O1: Nền kinh tế phát

triển ổn định theo cơ chế thị trường

O2: Việt Nam có lực

lượng lao động lành nghề, có kỹ năng tốt trong ngành kỹ thuật và có khả năng tiếp thu những công nghệ mới một cách nhanh chóng

O3: Nhu cầu về các thiết bị trong ngành luôn sẵn có nhằm phục

Nguy cơ (T)

T1: Tình hình chính trị trên thế giới có nhiều bất ổn

T2: Thiếu nguồn vốn đầ tư cho những ý tưởng lớn là thách thức của công ty T3: Tình hình kinh tế thế giới cũng có nhiều biến động, ảnh hưởng đến tỷ giá, lạm phát, giá cả các loại vật tư mà công ty cần

84

vụ cho an ninh quốc gia O4: Công nghệ trên thế giới càng ngày hiện đại hơn, tăng khả năng tiếp cận cho công ty

O5: Chính trị Việt Nam đang khá ổn định để yên tâm sản xuất

O6: Nhu cầu thị trường

tăng

T4: Áp lực cạnh tranh trong ngành và hội nhập thế giới tăng cao

T5: Yêu cầu của thị trường ngày càng khắt khe hơn với các hàng rào kỹ thuật ngày một hoàn thiện

Điểm Mạnh (S)

S1: Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiệt huyết với ngành

S2: Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh S3: Ngành kinh doanh của công ty có sự hỗ trợ của Nhà nước S4: Công ty đã có uy tín nhất định trong ngành Chiến lƣợc sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội (SO)

SO1- Chiến lược thâm nhập thị trường.

SO2- Chiến lược phát triển thị trường

Chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi các mối đe doạ (ST)

ST1- Phát triển sản phẩm.

ST2: Chiến lược đổi mới.

Điểm yếu (W)

W1: trình độ nhân lực còn hạn chế

W2: trình độ công nghệ của công ty so với quốc

Chiến lƣợc tận dụng

hội để vƣợt qua các điểm yếu (WO)

WO1- Chiến lược phát

Chiến lƣợc tối thiểu hoá những điểm yếu để

tự vệ (WT)

tế còn chưa cao

W3: Các cán bộ quản lý trong ngành được cử về nên kiến thức kinh doanh thị trường chưa sâu

W4: Khả năng sáng tạo đổi mới của công ty còn hạn chế

triển nguồn nhân lực WO2- Chiến lược phát triển tập trung đầu tư vào các phân khúc thị trường có hiệu quả cao

doanh liên kết

WT2- Chiến lược cạnh tranh

Từ mô hình ma trận SWOT nêu trên, dựa trên các chiến lược đó công ty lựa chọn dần từng bước để thực hiện. Các chiến lược chính công ty hướng đến như sau:

Chiến lược 1: Chiến lược thâm nhập thị trường. Chiến lược 2: Chiến lược phát triển thị trường. Chiến lược 3: Phát triển sản phẩm.

Chiến lược 4: Chiến lược đổi mới.

Chiến lược 5: Chiến phát triển nguồn nhân lực.

Chiến lược 6: Chiến lược phát triển tập trung đầu tư vào các phân khúc thị trường có hiệu quả cao.

Chiến lược 7: Chiến lược liên doanh liên kết Chiến lược 8: Chiến lược cạnh tranh

Các chiến lược nêu trên đều rất quan trọng đối với chiến lược phát triển của Công ty đến năm 2020.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thanh bình bca​ (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)