Mô hình nghiên cứu thuế tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thuế tài sản ở việt nam trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay​ (Trang 75 - 77)

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM TRONG B

4.1.2 Mô hình nghiên cứu thuế tài sản

4.1.1 Các bƣớc xây dựng mô hình thuế tài sản

Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, mô hình thuế tài sản ở đây được rút ra từ việc kết tinh những kinh nghiệm thực tiễn thành lý thuyết. Mô hình thuế tài sản được xây dựng thành bốn bước như sau:

Hình 4.1 Các bƣớc xây dựng mô hình thuế tài sản

4.1.2 Mô hình nghiên cứu thuế tài sản

Bƣớc 1 : Giới thiệu về mô hình – mô hình được xây dựng với một loạt các

giả thuyết dựa trên sự tổng hợp các tài liệu phổ biến và kết quả điều tra thực tiễn.

Bƣớc 2 : Mô hình được áp dụng để nghiên cứu các nhân tố cấu

thành thuế tài sản

Bƣớc 3 : Mô hình chỉ ra các điểm tương đồng và

dị biệt giữa mô hình và các tình huống nghiên cứu để xác định những ưu-nhược điểm của mô hình hoặc những phần mà các trường hợp nghiên cứu đã vượt ra khỏi phạm vi của mô hình.

Bƣớc 4 : Mô hình được xây dựng

Mục tiêu cần đạt được của mô hình nghiên cứu là nhận dạng các đối tượng chịu thuế tài sản, phạm vi đối tượng chịu thuế; lựa chọn hình thức nào để đánh thuế cho phù hợp và căn cứ tính thuế của mỗi loại tài sản ra sao. Đó chính là những nội dung cốt lõi mà kết quả nghiên cứu cần có được trong việc xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam nhằm đạt được hiệu quả và tối ưu nhất.

Từ cơ sơ lý thuyết và mô hình thuế tài sản thực tiễn của một số quốc gia, tác giả đưa ra các giả thuyết và mô hình nghiên cứu sau:

K. Rosengard

thảo luận, phỏng vấn v được kiểm định bằng việc phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính dữ liệu thu thập được, các giả thuyết trong nghiên cứu này bao gồm:

- H1: Phạm vi của đối tượng chịu thuế tài sản có mối quan hệ tương quan với tính hiệu quả của thuế tài sản, hay nói cách khác là khi có sự thay đổi về quy mô của đối tượng chịu thuế thì cũng tạo ra sự thay đổi về tính hiệu quả của thuế tài sản.

- H2: Hình thức đánh thuế tài sản có mối quan hệ tương quan với tính hiệu quả của thuế tài sản, khi hình thức đánh thuế có sự thay đổi thì tính hiệu quả của thuế tài sản cũng thay đổi.

- H3: Căn cứ tính thuế tài sản có mối quan hệ tương quan với tính hiệu quả của thuế tài sản, nếu nội dung căn cứ tính thuế tài sản thay đổi thì tính hiệu quả của thuế tài sản cũng thay đổi theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thuế tài sản ở việt nam trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay​ (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)