Chớ vượt lờn số phận và lũng tri õn sõu sắc với cuộc đời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 28 - 38)

8. Kết cấu của luận văn

2.1.1. chớ vượt lờn số phận và lũng tri õn sõu sắc với cuộc đời

Tự truyện là tỏc phẩm văn học thuộc thể loại tự sự do tỏc giả viết về cuộc đời mỡnh” [11, tr389]. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, núi đến tự truyện, người ta thường nhắc đến những tỏc phẩm tiờu biếu: Những ngày thơ ấu (1938) của Nguyờn Hồng, Cỏ dại (1944) của Tụ Hoài, Sống nhờ (1942) của Mạnh Phỳ Tư, Đời viết văn của tụi(1970) của Nguyễn Cụng Hoan.v.v. Nối tiếp những sỏng tỏc trước đú, nhà văn Nguyễn Ngọc Ký đó lấy tư liệu từ chớnh cuộc đời mỡnh viết lờn cuốn tự truyện Những năm thỏngkhụng quờn (Tụi đi học) - một ỏng văn mộc mạc, chõn thành và chứa chan cảm xỳc.

Tự truyện Tụi đi học là cuốn sỏch đầu tiờn cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với Nguyễn Ngọc Ký. Tỏc phẩm là một phần giấc mơ văn chương mà ụng ấp ủ từ khi cũn là học trũ. Cho đến khi trở thành sinh viờn, ụng mới cú thời gian và điều kiện để thực hiện. Nhớ về khoảng thời gian viết từng trang của cuốn tự truyện, Nguyễn Ngọc Ký kể: “Những năm thỏng học đại học vừa học vừa viết tự truyện cũng cực kỳ gian khổ. Giấy khụng cú, mực khụng cú, đờm hụm dựng đốn tiết kiệm, cú đờm thức trờn ghế đỏ đến 4 giờ sỏng để viết. Cú khi viết được 10 - 15 trang, hụm sau đọc lại khụng bằng lũng trang nào, phải xộ hết đi viết lại. Viết bớ mật thụi, buổi trưa bạn bố ngủ hết mới lặng lẽ ra một gúc mà viết. 11 giờ đờm chỳng nú đi ngủ hết, mỡnh bỏ đốn vào trong ống nứa chui vụ màn mà viết. Hai năm thỡ viết xong” [42]. Với tõm niệm ghi lại khoảng thời gian từ tuổi ấu thơ đến tuổi học trũ với bao kỉ niệm và õn tỡnh, nhà văn đó đặt tờn ban đầu cho cuốn sỏch của mỡnh là Những năm thỏng khụng quờn. Tựa sỏch là một lời khẳng định chõn thành và đầy tha thiết với tuổi học trũ của nhà văn. Gần 170 trang sỏch là bao nhiờu cõu chuyện và hồi ức khụng thể nào quờn. Sau này, cuốn sỏch được in, tỏi bản tới 10 lần và tờn tỏc phẩm sửa lại, ngắn gọn hơn: Tụi đi học.

Trong tự truyện Tụi đi học, nhận vật chớnh cũng trựng với Nguyễn Ngọc Ký trong cuộc đời. Tỏc giả đó ngược dũng thời gian kể lại một đoạn đời của mỡnh. Đoạn đời đú kộo dài trong 14 năm, từ khi tỏc giả lờn bốn tuổi đến khi tốt nghiệp phổ thụng. Trong khoảng thời gian ấy, cuộc đời ụng ụng đó trải qua biết bao nhiờu biến cố và thăng trầm. Mở đầu là một biến cố bất ngờ đó làm đảo lộn cuộc đời của Nguyễn Ngọc Ký: Sau cơn sốt bại liệt, do bị cảm lạnh nờn cậu bộ Ký “sốt mờ man khụng biết gỡ nữa”. Trong điều kiện ngặt nghốo của chiến tranh: cả làng bị quõn giặc võy rỏp, khụng tỡm đõu ra thuốc men; cha mẹ Nguyễn Ngọc Ký đó tỡm cỏch để chữa bệnh cho con nhưng khụng thành. Ba ngày sau, cơn sốt lui dần, Ký tỉnh lại và bàng hoàng nhận ra: “ễi sao kỳ lạ thế này, hai cỏnh tụi bỗng trở nờn nặng trịch. Tụi khụng cũn đủ sức giơ nú lờn nữa!” [16, tr 10]. Những ngày sau đú, cậu bộ vẫn khụng thể chấp nhận được rằng đụi tay của mỡnh đó “chẳng cũn nguyờn vẹn”. Xút xa hơn khi bọn trẻ cựng xúm chạy lại rồi giật tay và chế giễu: “Ký quố”. Nguyễn Ngọc Ký chỉ cũn biết “đứng lặng nhỡn xuống đụi tay buụng thừng của mỡnh, mặc cho hai dũng lệ ứa trào từ lỳc nào” [16, tr 12]. Là đứa trẻ nhạy cảm, mặc dự cũn rất nhỏ, Nguyễn Ngọc Ký đó dần cảm nhận được mất mỏt do biến chứng của cơn sốt bại liệt để lại. Nỗi đau ấy, kết lại trong ý nghĩ ngõy thơ mà mang nặng suy tư: “Thế là từ này hai tiếng thằng quố sẽ là cỏi biệt danh của tụi ư? Sao cú chuyện kỳ lạ thế này nhỉ! Mới cỏch đõy mấy ngày thụi, đụi tay của tụi vẫn cũn nguyờn vẹn kia !” [16, tr 12].

Tuy nhiờn, mất mỏt ấy khụng làm Nguyễn Ngọc Ký gục ngó. Ký đó đứng lờn một cỏch mạnh mẽ với ý chớ và sự tự trọng của bản thõn. Tỡnh yờu thương sõu sắc của cha mẹ và những người thõn yờu cũng đó tiếp thờm sức mạnh giỳp Nguyễn Ngọc Ký “bước qua những ranh giới” của số phận.

Sự nỗ lực tự vượt mỡnh của tỏc giả Tụi đi học là cả một hành trỡnh dài với bao nhiờu nhọc nhằn. Trước hết, đú là nỗ lực và ý chớ phấn đấu trờn con đường học tập. Lờn sỏu tuổi, chứng kiến bạn bố cựng trang lứa tới, niềm ham

thớch được đi học đó bựng chỏy trong tõm hồn và ước nguyện cậu bộ Nguyễn Ngọc Ký. Thế nhưng, khi vừa mon men bờn cửa lớp học, Ký liền bị từ chối bởi đụi tay tàn tật. Khụng từ bỏ, Ký đó tỡm cỏch thuyết phục cha mẹ và thầy cụ. Bước ngoặt được đi học tiếp tục mở ra những thử thỏch mới cho cậu bộ thụng minh và nghị lực ấy. Thử thỏch đầu tiờn và khú khăn nhất mà tỏc giả phải vượt qua chớnh là luyện đụi chõn để thay thế cho đụi tay viết chữ, được ghi lại trong mẩu truyện cảm động: Những ngày đầu tập viết. Đầu tiờn, Ký thử ngậm bỳt vào miệng để luyện viết nhưng khụng được. Kế đú, quan sỏt những chỳ gà con ngoài sõn, Ký nảy ra ý định “dựng chõn để viết”. Nhưng dựng chõn cầm bỳt là việc chẳng hề dễ dàng. Ký đó bao nhiờu lần loay hoay với cõy bỳt và quyển vở mà chẳng hề viết nổi một chữ cho ra chữ. Mỗi lần chiếc bỳt chỡ rơi xuống, cậu bộ lại cảm thấy chỏn nản muốn từ bỏ. Nhưng lũng ham thớch học tập và sự động viờn của cụ giỏo đó tiếp cho cậu bộ thờm sức mạnh và quyết tõm. Ký đó kiờn trỡ tập viết miệt mài đến quờn cả thời gian. Rất nhiều lần những ngún chõn túe mỏu, sưng vự và khụng chịu nghe theo ý chớ của cậu: “Nhiều lỳc tụi đó lấy hết sức quặp thật chặt bỳt chỡ, cố nắn nút từng nột một, thỡ cũng nhiều lỳc tụi bị chuột rỳt đến co quắp cả ngún chõn.” [16, tr 28]. Thế rồi, ngày qua ngày, sự khổ luyện của Nguyễn Ngọc Ký đó cú kết quả: “lần đầu tiờn mỡnh tự chộp được bài, tụi mừng vui phấn chấn lạ thường”. Từ chỗ tự chộp được bài đến những bài tập viết từ điểm 5 đến điểm 8, rồi điểm 10 là kết quả sự cố gắng khụng ngừng của Ký.

Việc học tập đó đem đến cho Nguyễn Ngọc Ký “niềm ham thớch vụ hạn”. Sau khi vượt được thử thỏch đầu tiờn: dựng đụi chõn để viết được những con chữ trũn vành rừ nột, Ký tiếp tục nỗ lực để học tập cỏc mụn học để cú kết quả tốt nhất. Đụi bàn chõn ấy thật khộo lộo khi thay đụi tay làm những bài tập thủ cụng: từ đan lỏt, khõu vỏ, cắt chữ, đến xõy mụ hỡnh ngọn nỳi bằng cỏt và xi- măng. Mỗi một thao tỏc, kĩ năng mới đều là một thử thỏch đối với Nguyễn Ngọc Ký. Trong những trang văn ban đầu của tỏc phẩm, ta bắt gặp những giọt

nước mắt cựng tõm trạng buồn bực nụn núng của nhõn vật khi làm một việc gỡ đú khụng thành. Nhưng càng về sau, những dũng kể về trạng thỏi yếu đuối ấy dần ớt đi; thay vào đú là sự tự động viờn mỡnh nhẫn nại và kiờn trỡ. Vớ dụ: khi làm bài tập cắt chữ, Ký đó phải suy nghĩ rất nhiều để làm sao tỡm được cỏch cầm kộo bằng chõn và “cẩn thận đưa nhỏt kộo từng chỳt một”. Tuy mất cả tuần mới hoàn thành bài tập nhưng cậu học trũ đú vụ cựng tự hào và hónh diện khi nhận được điểm 10 và lời tuyờn dương của thầy giỏo. Để học và làm tốt bài tập mụn hỡnh học, Ký phải tập cầm thước, xoay com-pa thuần thục. Kiờn trỡ và nhẫn nại, dần dần, Ký đó điều khiển cỏc dụng cụ đú theo ý mỡnh. Rồi những ngày miệt mài với bao nhiờu bài tập, Ký đó “hạnh phỳc đến rơi nước mắt khi tỡm ra cỏch giải mới cho một bài toỏn khú”. Danh hiệu và giải thưởng đến với Nguyễn Ngọc Ký là phần thưởng xứng đỏng: giải Nhất kỡ thi Học sinh giỏi Toỏn toàn huyện, giải Ba toàn tỉnh và giải Năm toàn miền Bắc. Nếu những học sinh khỏc nỗ lực một phần thỡ Ký đó phải nỗ lực gấp nhiều phần. Với những thành tớch đạt được trong học tập, cậu học trũ Nguyễn Ngọc Ký đó đem lại niềm vui, hạnh phỳc, tự hào cho gia đỡnh, thầy cụ và bạn bố.

Hành trỡnh đến trường của Ký cũn trải qua khụng biết bao gian khổ. Những buổi trời mưa tầm tó, một mỡnh trờn con đường trơn trượt, bị ngó và ướt nhưng Ký vẫn gắng tới lớp. Hỡnh ảnh Ký với cỏnh tay bị góy phải bú bột, gắng đố nộn cơn đau “mớm mụi ngồi học như khụng cú gỡ xảy ra” cho thấy: ý chớ cú một nội lực vụ cựng lớn lao. Ngay khi Ký buồn bó trong ý nghĩ bi quan: “số phận phũ phàng với mỡnh quỏ..” thỡ hỡnh ảnh nhõn vật Pa-ven với cõu núi: “Hóy biết sống ngay cả khi cuộc đời trở nờn khụng thể chịu đựng được nữa” đó vực dậy tinh thần của Ký: “ngày mưa ngày nắng, cả những ngày cảm sốt đầu nhức như bỳa bổ tụi vẫn đến lớp”. Khụng chỉ chăm chỉ học tập, Ký cũn suy nghĩ để tỡm ra những phương cỏch học tập sao cho cú hiệu quả nhất: chia thời gian cho từng mụn học khi ở nhà, nghe giảng và ghi bài trờn lớp sao cho hiệu quả, kết hợp giữa học và chơi với mụn toỏn cựng cỏc bạn.

Nghị lực khụng chỉ giỳp Nguyễn Ngọc Ký vươn lờn trong học tập, mà cũn Nguyễn Ngọc Ký đó làm nờn nhiều “kỡ tớch” thỡ trong đời sống thường ngày. Ban đầu khi mới bị liệt đụi tay, mọi sinh hoạt của Ký đều phải nhờ vào bố mẹ và cỏc chị. Nhưng sau, Ký đó tự chủ động làm được mọi việc phục vụ bản thõn. Chi tiết tập bơi cho thấy ý chớ quyết tõm mạnh mẽ ở cậu bộ Nguyễn Ngọc Ký: “Cứ như vậy lần tập này qua lần tập khỏc, từ bơi được hai một rồi năm một, đến bơi được qua ao mà tụi khụng cần dựng cõy chuối nữa… Từ chỗ bơi xuụi dũng, tụi đó tập bơi được ngược dũng” [16, tr 62-63]. Với một đứa trẻ bỡnh thường, việc tập bơi đó khú thỡ với một người bị liệt cả hai tay như Ký lại càng khú hơn. Sự kiờn trỡ, thỏo vỏt đó giỳp cậu chinh phục được dũng nước. Thay thế hỡnh ảnh của một đứa trẻ buồn tủi, ủ rũ sau “cơn sốt bại liệt” là hỡnh ảnh một cậu bộ nhanh nhẹn ham thớch thể thao: “Tụi thường ra sõn đỡnh, sõn kho hợp tỏc xó chơi đỏ cầu, hay vào chiếc hồ mới đào trong xó thi bơi lội” [16, tr 73]. Những hoạt động thể thao ấy khụng chỉ giỳp cho Nguyễn Ngọc Ký rốn luyện sức khỏe mà cũn mang lại cho Ký sự tự tin, đẩy lựi mặc cảm lỳc đầu ở “Ký quố”. Một trong những điều đỏng quý mà tự truyện Tụi đi học truyền tải là sự lạc quan và tự tin của chớnh tỏc giả, nú cú tỏc dụng lan truyền, khớch lệ rất lớn với thiếu nhi. Tự truyện Tụi đi học khụng chỉ là cuốn sỏch ghi lại hành trỡnh vượt khú và nỗ lực ý chớ của thầy giỏo Nguyễn Ngọc Ký mà cũn là mún quà tri õn của một tấm lũng với mọi tấm lũng. Đọc cuốn sỏch này, độc giả khụng chỉ cảm động trước nghị lực của nhà văn mà cũn xỳc động trước bao tỡnh cảm nồng hậu: tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh bạn, tỡnh thầy trũ, tỡnh yờu quờ hương đất nước… được truyền tải.

Tự truyện Tụi đi học là khỳc ca về tỡnh cảm gia đỡnh giản dị, thõn thương mà sõu sắc. Tỡnh cảm ấy hiện hữu một cỏch thầm lặng và xuyờn suốt gần hai trăm trang sỏch. Hỡnh ảnh của những người thõn yờu trong gia đỡnh Nguyễn Ngọc Ký khụng xuất hiện qua những nột vẽ chõn dung ấn tượng mà biểu hiện qua hành động cụ thể với những cử chỉ săn súc yờu thương, sự quan tõm và

chia sẻ. Đú là hỡnh ảnh người mẹ dịu hiền và õn cần; luụn yờu thương chăm lo cho Ký từng miếng ăn, giấc ngủ. Sau biến cố khiến cho Ký bị liệt đụi tay, lỳc nào bà cũng sợ con đau buồn nờn luụn yờu chiều, động viờn con bằng những lời dịu ngọt. Ký cũn nhớ mói hỡnh ảnh người mẹ ngồi quạt cho mỡnh trong những buổi tối mựa hố trong căn buồng vừa tối vừa núng: “Những ngày này mẹ thường thu xếp cụng việc, ngồi quạt cho tụi học suốt cả buổi tối. Nhiều lần thương mẹ quỏ, tỡm cỏch ngăn mẹ, nhưng mẹ tụi vẫn một mực khụng chịu nghe” [16, tr 151]. Tỡnh thương của người mẹ dành cho đứa con vừa cụ thể, giản dị lại vừa cao cả, thiờng liờng. Bờn cạnh người mẹ hiền là người cha tuy nghiờm khắc nhưng cũng yờu thương con vụ cựng sõu sắc: “bố thường ụm tụi vào ngực, vuốt nhẹ túc tụi, nõng tay tụi lờn hụn hớt và nghẹn ngào núi..” [17, tr 15]. Truyện cú những chi tiết vụ cựng xỳc động về giọt nước mắt của người cha khi nghĩ về đứa con khụng may bị tật nguyền. Lần thứ nhất, ụng rơi nước mắt vỡ xút xa, lo cho tương lai của con: “Sau này bố mẹ chết đi, con biết làm gỡ để sống!”[16, tr 15]. Lần thứ hai, người cha ấy rơi nước mắt vỡ mừng vui khi biết tin con được thưởng huy hiệu của Bỏc Hồ: “Bố mừng quỏ vào giường nằm và ụm lấy tụi, Thế là những giọt nước mắt của bố trào ra” [16, tr 21]. Những giọt nước mắt rơi vỡ những lớ do khỏc nhau nhưng đều xuất phỏt từ tấm lũng thương con của người cha một đời lam lũ. Đú cũn là hỡnh ảnh ụng ngoại hiền từ, tỉ mẩn dạy bảo Nguyễn Ngọc Ký tập đan những dụng cụ bằng nan tre. Và thấp thoỏng là búng dỏng của những người chị gỏi, luụn yờu chiều, đỡ đần Ký trong những việc sinh hoạt hàng ngày. Tỏi hiện hỡnh ảnh cỏc thành viờn trong gia đỡnh trong cuốn tự truyện là cỏch giỳp tỏc giả bộc lộ nỗi niềm tri õn sõu sắc với cha mẹ và những người thõn yờu.

Tỡnh nghĩa thầy trũ cao quý là sức mạnh lớn lao nõng đỡ bước chõn của Nguyễn Ngọc Ký trờn hành trỡnh chiến thắng số phận. Cuốn tự truyện cũng là lới tri õn sõu sắc của tỏc giả đối với cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó tận tỡnh dạy bảo và động viờn Ký trong những bước đi đầu đời. Đú là cụ Cương - cụ giỏo dạy

lớp vỡ lũng được tỏc giả nhớ lại với bao tỡnh cảm trỡu mến: “Tụi làm sao quờn được buổi học đầu tiờn cụ đến tận nhà dẫn tụi đến lớp, những cõy bỳt chỡ xanh đỏ cụ đó cho, những lần cụ tự tay tập cho chõn tụi tụi viết…” [16, tr 32]. Thầy Chõu dạy toỏn vừa nghiờm khắc vừa tõm lý đó giỳp Ký trở thành học sinh giỏi mụn toỏn. Kỉ niệm về những ngày ụn tập để tham dự kỡ thi toàn quốc đối với tỏc giả là khoảng thời gian đầy ắp õn tỡnh. Ký được thầy đưa tới tận trường thi, chuẩn bị cho những dụng cụ học tập tốt nhất, được thầy căn dặn, động viờn: “Đõy là đề thi quốc gia nờn khú đấy. Song em cứ bỡnh tĩnh tự tin mà làm. Em đừng lo lắng gỡ việc được giải hay khụng được giải. Miễn sao em cứ cố gắng hết khả năng của mỡnh” [16, tr 106]. Sự quan tõm õn cần, chu đỏo của thầy Chõu đó khiến Ký rơi nước mắt. Đú cũn là thầy Trần Hữu Độ - Hiệu trưởng trường cấp II Hải Hậu đó đặc biệt quan tõm khi biết được hoàn cảnh của Ký. Thầy đó viết lại quóng thời gian vượt khú của Nguyễn Ngọc Ký rồi gửi tới đài phỏt thanh. Việc làm ấy vừa nờu gương, giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký như một tấm gương giàu nghị lực; vừa động viờn, khớch lệ tinh thần vươn lờn của cậu học trũ khuyết tật. Ngoài ra, tỏc giả cũn ụn lại kỷ niệm về thầy Mộc, thầy Huyền, thầy Chử luụn quan tõm, yờu quý, động viờn Ký bằng những tỡnh cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)