8. Kết cấu của luận văn
2.3.1. tài đa dạng
Đó từ rất lõu, thế giới cổ tớch cú sức cuốn hỳt kỡ lạ đối với trẻ em. Bờn cạnh kho tàng truyện cổ tớch dõn gian phong phỳ, cũn cú tỏc phẩm mụ phỏng cổ tớch của cỏc nhà văn hiện đại. Khi viết loại truyện này, cỏc tỏc giả đó dựa trờn chất liệu cổ tớch dõn gian để sỏng tỏc và làm mới theo những cỏch riờng. Cú khi tỏc giả dựa trờn nền những truyện dõn gian cũ, rồi viết lại bằng cỏch thờm vào một số chi tiết mới hay thay đổi kết thỳc (Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử của Tụ Hoài; Cúc kiện trời của Nguyễn Huy Tưởng…). Cú khi nhà văn sỏng tỏc những cõu chuyện mới với nội dung ớt nhiều mang tớnh thời đại và sử dụng những yếu tố nghệ thuật của truyện dõn gian (Chuyện hoa chuyện quả của Phạm Hổ, bộ truyện cổ tớch mới 8 tập của Nguyờn Hương, một số truyện của Trần Đức Tiến như Vương quốc vắng nụ cười, Sự tớch thành phố Hoa Sứ…). Nguyễn Ngọc Ký cũng đúng gúp vào loại truyện này một số truyện trong tập Sự tớch cõy xương rồng.
Tập truyện gồm 9 truyện, trong đú cú 6 truyện mụ phỏng cổ tớch, gồm:
Sự tớch cõy trứng gà, Sự tớch cõy xương rồng, Mẹ con bà lỏi đũ, Ngọn lửa thần kỳ, Sự tớch nỳi Văn, nỳi Vừ và sự tớch nỳi Đụi, Sự tớch Tết trung thu.
Truyện mụ phỏng cổ tớch của Nguyễn Ngọc Ký trong tập Sự tớch cõy xương rồng đó mở ra trước mắt độc giả một thế giới nghệ thuật phong phỳ, huyền diệu đậm sắc màu cổ tớch. Trong đú, cú những nhõn vật của thế giới cổ tớch như: cậu bộ mồ cụi, lóo phỳ ụng, Ngọc Hoàng, Bà Tiờn…; cú lối kết thỳc cú hậu cỏi thiện chiến thắng cỏi ỏc, lũng tốt được đền đỏp xứng đỏng. Trờn sắc màu cổ tớch lung linh đú, tỏc giả đi vào cỏc đề tài khỏc nhau, phản ỏnh nhiều khớa cạnh của cuộc sống.
Đề tài tỡnh mẫu tử được nhà văn Nguyễn Ngọc Ký thể hiện ở hai truyện:
Sự tớch cõy trứng gà và Mẹ con bà lỏi đũ. Cõu chuyện thứ nhất (Sự tớch cõy trứng gà) kể về mẹ con nhà Cụi nghốo khổ, thật thà, siờng năng. Hai mẹ con đó trải qua bao khú khăn, vất vả để được sống đầy đủ, hạnh phỳc bờn nhau. Cõy trứng gà là quà tặng của bà Tiờn cho người con hiếu thảo. Phộp lạ của bà Tiờn đó biến ước mơ của Cụi được ăn những bữa trứng gà trở thành sự thật. Từ đú cõy trứng gà được nhõn giống trồng ở nhiều nơi. Tuy bề nổi của truyện là giải thớch sự tớch cõy trứng gà nhưng nội dung chớnh - cũng là chủ đớch nghệ thuật của tỏc giả - là ca ngợi vẻ đẹp của tỡnh mẫu tử.
Cõu chuyện thứ hai (Mẹ con bà lỏi đũ) kể về một người phụ nữ làm nghề lỏi đũ giàu lũng nhõn hậu đó cưu mang một đứa trẻ bị bỏ rơi bờn vệ đường. Khụng chỉ nuụi nấng, bà cũn hy sinh tớnh mạng của mỡnh cho người con ấy. Trong một đờm giụng bóo, bà đó nhường chiếc phao duy nhất (là cõy chuối) cho con, chấp nhận mỡnh bị cuốn trụi theo dũng nước lũ. Nhờ đức hi sinh của người mẹ và tấm lũng hiếu thảo của người con, sau bao nhiờu thử thỏch khắc nghiệt; cuối cựng người mẹ trở về. Nhờ cú Tiờn ễng giỳp đỡ, mẹ con họ được đoàn tụ, sống sung tỳc.
Cỏc truyện Sự tớch cõy xương rồng, Sự tớch nỳi Văn, nỳi Vừ và suối Đụi, Sự tớch Tết trung thu vừa giải thớch nguồn gốc của sự vật và cỏc địa danh, vừa phản ỏnh nhiều phương diện khỏc nhau trong đời sống tinh thần, tỡnh cảm của con người: lũng dũng cảm, đức hy sinh, tỡnh bạn, tỡnh anh em.v.v…
Truyện Sự tớch cõy xương rồng giải thớch vỡ sao “giữa cồn cỏt núng bỏng dẫu khụng cú một hạt mưa” khúm cõy lạ (cõy xương rồng) “vẫn kiờn gan bỏm rễ, nảy mầm vươn ngọn và trổ những bụng hoa đẹp đến nao lũng”. Cõy xương rồng là sự húa thõn của Rồng ỳt. Khi Ngọc Hoàng giao cho nhà Rồng phun nước tạo sự sống cho mặt đất, mặc dự cụ Rồng Út ốm yếu và nhỏ bộ nhất nhưng lại chọn cụng việc khú khăn nhất mà cỏc anh chị cụ đều đó từ chối. cụ đó đi phun nước làm mưa cho vựng sa mạc khụ cằn núng bỏng để những mầm cõy xanh cú thể mọc lờn. Rồng Út đó cố gắng làm việc hết sức mỡnh với tất cả sự kiờn trỡ, sức lực và quyết tõm từ ngày này sang thỏng khỏc, khụng hề nghỉ ngơi. Cuối cựng, cụ kiệt sức và ngất đi, xỏc cụ biến thành “một bụi cõy uốn ộo chà chạnh, khụng hề cú lỏ mà chỉ tua tủa những gai. Trờn ngọn cỏc nhỏnh cõy tung xoố những chựm hoa đỏ như những bụng lửa rực rỡ” [33, tr 26]. Tuy Rồng Út khụng thực hiện được mong ước ban đầu nhưng tấm lũng của cụ cũn mói và húa thành những đúa hoa đẹp: “Từ đấy khúm cõy lạ kia giữa cồn cỏt núng bỏng dẫu khụng một hạt mưa vẫn kiờn gan bỏm rễ, nảy mầm, vươn ngọn và trổ những bụng hoa đẹp đến nao lũng. Chẳng bao lõu nú đó lan rộng, lan rộng hết bói cỏt này đến cồn cỏt khỏc” [33, tr 29]. Những đứa hoa tượng trưng cho nghị lực của Rồng Út chống chọi cỏi khụ cằn khắc nghiệt của sa mạc. Bằng những chi tiết nghệ thuật hấp dẫn, cõu chuyện mượn cỏch giải thớch về nguồn gốc của một loài cõy để truyền tải thụng điệp sống: hóy từ bỏ lối sống ớch kỉ, dũng cảm chấp nhận những cụng việc gian khổ để mang lại hạnh phỳc cho đời.
Sự tớch nỳi Văn, nỳi Vừ và suối Đụi cũng mượn cỏch giải thớch về nguồn gốc một số địa danh ở Thỏi Nguyờn để núi về những phẩm chất của con người trong cuộc sống. Đõy là một truyện kộp gồm hai phần kế tiếp. Phần thứ nhất kể về hai vị quan liờm khiết rời bỏ quan trường đến lập ấp và xõy dựng một vựng quờ trự phỳ. Khi giặc phương Bắc tràn vào, họ tổ chức dõn làng chống giặc một cỏch kiờn cường. Khụng chấp nhận sự dụ dỗ của kẻ thự. họ đó bị chụn sống. Nơi họ ngó xuống đó mọc lờn hai quả nỳi sừng sững. Dõn làng
cảm khỏi trước nhõn cỏch của họ đó đặt tờn cho hai ngọn nỳi là nỳi Văn và nỳi Vừ. Phần thứ hai của truyện kể về hai anh em sinh đụi những tớnh tỡnh xung khắc, luụn bất hũa khiến cho cha mẹ họ phải tỡm cỏch tỏch họ sống xa nhau cỏch hai bờ một con suối. Lỳc cha mẹ qua đời vỡ dũng nước lũ, hai anh em đó hiểu tấm lũng của đấng sinh thành, õn hận về sự nụng nổi nờn đó cựng quyết tõm vỏc đỏ xõy cầu để nối liền hai bờ của con suối. Khi ước mơ sắp thành hiện thực thỡ một đờm cơn lũ bất ngờ tràn tới, họ đó bị dũng lũ cuốn trụi. Để ghi nhớ nghĩa cử cao đẹp của hai anh em, dõn làng đó đặt tờn cho dũng suối ấy là suối Đụi.
Trong cõu chuyện trờn, khi dựng trớ tưởng tượng đượm sắc màu cổ tớch để giải thớch sự tớch nỳi Văn, nỳi Vừ, tỏc giả cũng ngợi ca những con người cú phẩm chất cao quý. Hỡnh ảnh hai ngọn nỳi Văn, nỳi Vừ sừng sững giữa trời đất là biểu tượng cho tinh thần kiờn cường, bất khuất trước quõn thự. Giải thớch sự tớch suối Đụi, tỏc giả “lồng ghộp” nội dung về tỡnh cảm gia đỡnh, về tỡnh thương yờu con và đức hy sinh của cha mẹ, về tỡnh cảm anh em. Tuy những nhõn vật của truyện chỉ là hư cấu, nhưng tỡnh cảm được phản ỏnh trong truyện luụn hiện hữu trong đời.
Trong truyện Sự tớch Tết trung thu, tỏc giả mượn hư cấu nghệ thuật để giải thớch tục phỏ cỗ trụng trăng trong đờm trung thu của thiếu nhi, đồng thời thể hiện tỡnh cảm yờu thương dành cho cỏc em nhỏ, niềm mong muốn mang lại niềm vui và hạnh phỳc cho cỏc em.
Ngọn lửa thần kỳ kể về chỳ bộ Ất mồ cụi cha mẹ phải đi ở cho một tờn phỳ ụng giàu cú nhưng keo kiệt, độc ỏc. Tỡnh cảnh tội nghiệp của Ất đó khiến Ơn trờn động lũng thương và ban cho cậu một phộp lạ. Đú là cõu thần chỳ gọi Thần Lửa giỳp cho cậu bộ được ấm ỏp giữa những ngày đụng lạnh. Tờn địa chủ sau khi biết được bớ mật của Ất đó tỡm cỏch cướp cõu thần chỳ. Kết cục cả hắn và gia đỡnh hắn đó thiệt mạng. Tài sản của tờn phỳ ụng thuộc về Ất. Tuy nhiờn, Ất khụng giữ cho riờng mỡnh mà “đem phần lớn thúc lỳa ruộng đất chia cho dõn làng”. Sau đú, tuy trở nờn giàu cú, nhưng Ất vẫn luụn tỡm cỏch giỳp đỡ
những người nghốo khú trong làng. Nguyễn Ngọc Ký đó tiếp nối văn học dõn gian trong quan niệm: “Ở hiền sẽ gặp lành, ở ỏc sẽ gặp ỏc”.
Đọc truyện mụ phỏng cổ tớch của Nguyễn Ngọc Ký, độc giả thiếu nhi được mở rộng tầm hiểu biết về thiờn nhiờn, đất nước, phong tục và phẩm chất của con người Việt Nam; được bồi đắp những tỡnh cảm và đức tớnh tốt đẹp, biết yờu thương cha mẹ, đoàn kết với anh em, cú ý thức mang lại những điều tốt đẹp cho cộng đồng.v.v…Mở rộng đề tài, làm phong phỳ nội dung truyện so với cổ tớch dõn gian, Nguyễn Ngọc Ký đó mang lại cho cỏc truyện mụ phỏng cổ tớch của ụng nhiều tầng ý nghĩa.