Tỡnh huống truyện bất ngờ, thỳ vị; ngụn ngữ giản dị, trong sỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 44 - 47)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Tỡnh huống truyện bất ngờ, thỳ vị; ngụn ngữ giản dị, trong sỏng

Truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký thường cú cốt truyện giản đơn, tỡnh tiết ớt, sắp xếp theo trỡnh tự thời gian; số nhõn vật trong mỗi truyện khụng nhiều. Yếu tố nghệ thuật cơ bản tạo nờn sự hấp dẫn cho mỗi truyện là những yếu tố bất ngờ, thỳ vị trog tỡnh hưống truyện.

Trong truyện của Giờ ra chơi, như đó giới thiệu, theo lời của một số học trũ trong lớp, thầy Nam hỡnh dung ra một khung cảnh lớp học bừa bộn rỏc, tập giỏo ỏn bị giú thổi rơi xuống đất. Nhưng trỏi với hỡnh dung của thầy: lớp học vẫn sạch sẽ, tập giỏo ỏn nằm ngay ngắn trờn bàn. Húa ra lỳc cỏc bạn ra chơi, cậu học trũ khuyết tật đó lặng lẽ nhặt rỏc trong lớp, xếp lại giỏo ỏn của thầy.

Đõy là chi tiết tạo sự bất ngờ trong tỡnh hưống truyện. Cỏc trũ “mạnh chõn, khỏe tay” thỡ vụ tõm, tinh nghịch; cũn cậu học trũ khuyết tật thỡ lại cú ý thức tập thể và việc làm tốt. Chi tiết Hồng khụng nhận mỡnh đó làn việc tốt và vẻ “ngượng ngựng” của mấy cậu học trũ tinh nghịch trước việc làm và cỏch xử sự của Hồng cũng cú tỏc dụng làm gia tăng tớnh bất ngờ cho tỡnh huống truyện.

Điều bất ngờ, thỳ vị trong tỡnh huống truyện Ai ngoan nhất là việc làm của bộ Bi. Vào bữa cơm bộ Bi bỗng nhiờn biến mất rồi sau đú xuất hiện trở lại với chiếc muỗng (thỡa) trờn tay. Biết ụng ngoại khụng cầm đũa được nhưng mõm cơm lại chưa cú thỡa, bộ đó đi lấy thỡa để ụng ngoại ăn cơm. Bộ Bi cũn rất nhỏ nhưng đó biết quan sỏt và quan tõm đến ụng ngoại, nhanh ý và nhanh tay hơn cả hai chị gỏi của mỡnh. Tỡnh cảm và việc làm của bộ làm cả nhà bất ngờ. Chi tiết đú là yếu tố bất ngờ, thỳ vị trong tỡnh huống truyện, đem lại sự hấp dẫn cho một cõu chuyện dung dị, đậm chất đời thường của Nguyễn Ngọc Ký.

Tỡnh huống truyện Bộ Nhi và cỳn Vàng gồm nhiều chi tiết bất ngờ nối tiếp. Cỏc chi tiết bộ Nhi nài nỉ mẹ cho cỳn Vàng vào nhà trong đờm mưa, bộ Nhi cứu cỳn Vàng bị ngó xuống ao suýt chết đuối là những bất ngờ liờn tiếp thu hỳt người đọc; đồng thời khắc sõu đặc tớnh của nhõn vật. Sự việc cỳn Vàng làm “thỏm tử” và “lập chiến cụng” phỏt hiện ra hang ổ của con rắn hổ mang và cứu Gà Nhiếp khỏi chết đuối là cỏch nhõn húa thành cụng, làm mạch truyện thờm phần thỳ vị.

Nếu quan niệm cỏi đẹp là sự giản dị thỡ điều đú thật đỳng với đặc điểm ngụn ngữ trong cỏc truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký. Đọc truyện của ụng, người ta nhận được những thụng điệp, những bài học sõu sắc truyền tải bằng ngụn ngữ trong sỏng. Tỏc giả cú cỏch diễn đạt giản dị, rất ớt cường điệu, phúng đại. Đõy là đoạn văn miờu tả khụng khớ nhộn nhịp của giờ ra chơi trờn sõn trường: “Cựng với cả trường, lớp Bốn Một ựa ra sõn vui như đàn chim vừa được sổ lồng. Chỗ này mấy tốp nam chơi đỏ cầu. Chỗ kia mấy nhúm nữ chơi nhảy dõy. Một đỏm võy quanh chõn cột cờ vừa chạy vừa la hột với trũ đuổi bắt. Dưới gốc cõy bàng già xum xuờ búng mỏt, mấy bạn xỳm nhau xem

bỏo, đọc sỏch” (Giờ ra chơi). Từ ngữ trong đoạn văn trờn phần lớn là từ thuần Việt, hành văn mạch lạc, trong sỏng.

Trong cỏc truyện ngắn viết cho thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Ký ớt dựng độc thoại và độc thoại nội tõm. Ngụn ngữ tỏc phẩm chủ yếu là lời trần thuật và lời đối thoại của cỏc nhõn vật. Nguyễn Ngọc Ký rất chỳ ý thể hiện cỏch núi hồn nhiờn, trong sỏng của trẻ thơ. Vớ dụ đoạn trũ chuyện giữa hai chị em Hằng Nga và Kim Nga trong truyện Ai ngoan nhất:

 “Ứ, con ngoan hơn! Con mời trước mà! – Hằng Nga giơ tay “khiếu nại” mẹ. Kim Nga khụng vừa cũng ngỳng ngoảy lờn tiếng:

Ứ phải! Con ngoan hơn. Con mời to hơn chứ lị!”

Cỏc từ “”, “ứ phải”, “chứ lị” là những khẩu ngữ quen thuộc, đỏng yờu của trẻ em. Nguyễn Ngọc Ký đó tạo dựng tỏc phẩm từ chất liệu ngụn ngữ giản dị đú.

Ngụn ngữ của bộ Nhi (Bộ Nhi và cỳn Vàng) thật hồn nhiờn. Lỳc nựng cỳn Vàng, bộ Nhi xưng hụ õu yếm thõn mật: “Chị thương Vàng của chị ghờ cơ. Vàng ngoan, ngoan nhộ! Chị yờu, yờu nhiều nhiều…”. Khi bị mẹ dọa trả cỳn Vàng cho bỏc Tiờu, bộ Nhi dỗi hờn: “Con ứ đõu! Con khụng trả Vàng cho bỏc Tiờu đõu. Con khụng trả… khụng trả… đõu”. Lời của bộ Nhi trong truyện cũng giống như lời núi của cỏc em bộ khi vui chơi, đựa nghịch, nũng nịu hàng ngày.

Với thể loại truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Ký đó tỏi hiện những “lỏt cắt” trong đời sống sinh hoạt và thế giới nội tõm của trẻ thơ, phản ỏnh nột đẹp của cỏc em trong học tập, vui chơi, sinh hoạt gia đỡnh. Cỏc nhõn vật thiếu nhi trong truyện ngắn của ụng thật hồn nhiờn, đỏng yờu, thõn thiện. Viết truyện cho thiếu nhi, nhà văn đó đặt mỡnh vào vị trớ của cỏc em để cảm nhận, dựng ngụn ngữ trong sỏng, giản dị phự hợp với cỏc em để biểu đạt nhằm mang lại sức hấp dẫn cho tỏc phẩm; phản ỏnh, khơi gợi được bao điều tốt đẹp đối với tõm hồn trẻ thơ. Tuy nhiờn, nhận xột một cỏch khỏch quan, truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký số lượng chưa nhiều, thiếu những truyện ngắn đề cập tới

mặt trỏi của tuổi học đường (bạo lực, cỏc tệ nạn xó hội...) cũng chưa cú truyện thật xuất sắc. So với nhiều nhà văn khỏc, sức viết truyện ngắn của ngũi bỳt Nguyễn Ngọc Ký cũn hạn chế. So với cỏc thể loại khỏc (tự truyện, thơ, cõu đố) trong sỏng tỏc của ụng, truyện ngắn cũng khiờm tốn hơn cả về số lượng và sự lan tỏa. Cỏch viết truyện của ụng cũng khụng mới như một số cõy bỳt khỏc (Tạ Duy Anh, Nhật Ánh, Đoàn Lư…). Mặc dự vậy, theo đỏnh giỏ của chỳng tụi, truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký vẫn là những truyện ngắn hay; là mún quà quý nhà văn dành tặng cho cỏc em – những độc giả yờu quý của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)