8. Kết cấu của luận văn
4.2. Tỡm hiểu, khảo sỏt tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký trong chương
và sỏch giỏo khoa phổ thụng
Tấm gương nghị lực vượt lờn số phận của thầy giỏo Nguyễn Ngọc Ký đó từng được nhắc tới trong những bài bỏo, những cõu chuyện ngay từ khi ụng cũn ngồi trờn ghế nhà trường. Đặc biệt từ khi cuốn tự truyện Những năm thỏng khụng quờn (Tụi đi học) phỏt hành, Nguyễn Ngọc Ký đó được đụng đảo bạn đọc trong cả nước biết tới. Hỡnh ảnh cậu học trũ Nguyễn Ngọc Ký một thời đó trở thành tấm gương sỏng để cỏc thầy cụ truyền dạy cho học trũ về sự nghị lực vượt khú trong cuộc sống.
Nhận thấy khả năng nờu gương và cảm hứng truyền lửa từ tấm gương của Nguyễn Ngọc Ký, cỏc nhà giỏo dục khi xõy dựng chương trỡnh sỏch giỏo khoa đó sớm đưa một trớch đoạn trong cuốn tự truyện vàochương trỡnh phổ thụng. Đú là bài Em Ký đi học (sỏch Tập đọc lớp 3 từ 1974 - 1983). Sau đú, đoạn trớch tiếp tục được đưa vào phần kể chuyện trong sỏch giỏo khoa Tiếng
Việt lớp 4 từ 1983 - 2000 với tựa đề Anh Ký đi học. Từ năm 2000 đến nay, trớch đoạn về hành trỡnh vượt khú của Nguyễn Ngọc Ký trong cuốn tự truyện với tựa đề: Bàn chõn kỡ diệu (Tiờu đề do người soạn sỏch đặt) được dạy trong phần kể chuyện của phõn mụn tiếng Việt lớp 4, tập 1.
Sau tự truyện Tụi đi học, một số bài thơ của Nguyễn Ngọc Ký cũng được tuyển chọn vào chương trỡnh Giỏo dục Tiểu học. ễng cú ba bài thơ được được giảng dạy trong phõn mụn tiếng Việt ở cỏc khối lớp 1, 2 và 3. Cụ thể là cỏc bài:
Nặn đồ chơi, Con đường làng và Em thương.
Bài thơ Nặn đồ chơi được đưa vào sỏch giỏo khoa Tiếng Việt lớp 1 suốt 17 năm (từ 1983-2000). Bài thơ đó được phổ nhạc và được cỏc em thiếu nhi rất yờu thớch. Theo Nguyễn Ngọc Ký, đõy là bài thơ mà ụng viết từ thực tế trải nghiệm và ước mong của bản thõn. Như bao đứa trẻ cựng lứa tuổi, cậu bộ Nguyễn Ngọc Ký rất thớch nặn đồ chơi nhưng bàn tay vỡ bàn tay bị liệt nờn khụng thể. Khi đó học năm thứ hai đại học, kỉ niệm cũ ấy đó chắp cỏnh cảm hứng cho những vần thơ ra đời. Bài thơ với giọng điệu trong trẻo, hồn nhiờn đó giỳp tỏc giả như được sống lại một phần ký ức: “Bờn thềm giú mỏt/ Bộ nặn đồ chơi/ Mốo nằm vẫy đuụi/ Trũn xoe đụi mắt/ Đõy là quả thị/ Đõy là quả na/ Quả này phần mẹ/ quả này phần cha/ Đõy chiếc cối nhỏ/ Bộ nặn thật trũn/ Biếu bà đấy nhộ/ Gió trầu thờm ngon/ Đõy là thằng chuột/ Tặng riờng chỳ mốo/ Mốo ta thớch chớ/ Vểnh rõu meo meo”. Bốn khổ thơ tựa một thước phim ngắn, sinh động. Phớa sau trũ chơi yờu thớch của bộ là tỡnh yờu ngõy thơ mà sõu thẳm dành cho những người thõn yờu như cha, mẹ, bà và cả chỳ mốo con. Giai điệu ngõn nga như một bài đồng dao, Nặn đồ chơi giỏo dục cho trẻ em tỡnh yờu gia đỡnh và tỡnh yờu đối với những vật thõn quen bờn cạnh.
Tiếp theo, bài thơ Con đường làng in trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 2 (Nxb Giỏo dục, 2002). Đõy cũng là một trong số những bài thơ mà Nguyễn Ngọc Ký sỏng tỏc từ thời sinh viờn. Dịp nghỉ hố về thăm quờ, tỏc giả đi dạo trờn con đường làng mỡnh. Những cảnh sắc tươi đẹp bỡnh dị và cả những đổi thay
mới mẻ đó khiến tõm hồn nhà thơ rung động mónh liệt. Những vần thơ phỏc họa một khung cảnh nỏo nức, tươi vui và đầm ấm. Tất cả cỏc sự vật hiện tượng đều được nhõn húa trở lờn cú tõm hồn, cỏ tớnh: giú tinh nghịch, chim và bướm rộn ràng mỳa ca. Ngày mựa, những chiếc xe chở thúc: “hũ reo”, “vượt đuổi nhau, cười khỳc khớch”. Bước trờn con đường ấy, nhõn vật “em” ngỡ ngàng nhận ra: mỗi tinh sương tới lớp “lạ thấy đường sao ngắn thế?”. Cõu kết bài thơ là sự băn khoăn nhưng lại gợi ra bao cảm xỳc. Con đường làng là khỳc ca về vẻ đẹp và những đổi thay của quờ hương. Từ đú, nhà thơ muốn lan tỏa tới cỏc em tỡnh yờu đối với quờ hương, đất nước.
Hiện nay, hai bài thơ: Nặn đồ chơi và Con đường làng khụng cũn trong chương trỡnh, sỏch giỏo khoa tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Thay vào đú là bài thơ
Em thương trong sỏch Tiếng việt lớp 3 (từ năm 2001). Em thương được tỏc giả viết vào năm 1990 và được giải thưởng trong cuộc thi sỏng tỏc cho thiếu nhi toàn quốc nhõn kỉ niệm chặng đường 50 văn học thiếu nhi Việt Nam. Đõy là một bài thơ giàu cảm xỳc: “Em thương làn giú mồ cụi/ Khụng tỡm thấy bạn vào ngồi trong cõy/ Em thương sợi nắng đụng gầy/ Run run ngó giữa vườn cõy cải ngồng”. Bài thơ đó mượn những hỡnh ảnh thõn thuộc: “làn giú mồ cụi”, “sợi nắng đụng gầy” để ẩn dụ cho những số phận kộm may mắn. Cụ thể: “làn giú mồ cụi” tương đồng với hỡnh ảnh của những bạn nhỏ sớm khụng cũn mỏi ấm, phải lang thang đõy đú; “sợi nắng đụng gầy” gợi hỡnh ảnh những bạn nhỏ yếu ớt. Những số phận như vậy, rất cần được quan tõm, động viờn, che chở, chăm súc. Bài thơ hướng tới thụng điệp về lũng trắc ẩn, sự đồng cảm và chia sẻ với những con người gặp bất hạnh, thiệt thũi trong cuộc sống này.
Kết quả tỡm hiểu, khảo sỏt cho thấy, Nguyễn Ngọc Ký thuộc số ớt tỏc giả cú nhiều tỏc phẩm được lựa chọn đưa vào giảng dạy tong chương trỡnh phổ thụng. Từ thực tế khảo sỏt, tỡm hiểu, chỳng tụi nhận xột:
- Tỏc phẩm của ụng mới chỉ được đưa vào chương trỡnh Tiểu học, khụng cú trong chương trỡnh giỏo dục Mần non, THCS, THPT và giỏo dục cho trẻ em khuyết tật (Giỏo dục đặc biệt).
- Hoạt động tổ chức dạy học cỏc tỏc phẩm này đều thực hiện trong giờ chớnh khúa của mụn Tiếng Việt. Cỏc mụn học khỏc chưa sử dụng sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Ký.
- Thể loại tỏc phẩm đưa vào giảng dạy mới cú thơ trữ tỡnh và một đoạn trớch trong tự truyện. Trong khi đú, sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Ký khỏ đa dạng về thể loại (cũn cú thơ ngụ ngụn, thơ cõu đố, truyện ngắn, truyện mụ phỏng cổ tớch). Mỗi thể loại đều cú vai trũ thiết thực đối với việc hỡnh thành và phỏt triển phảm chất, năng lực cho học sinh.