Bỳt phỏp nghệ thuật linh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 79 - 84)

8. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Bỳt phỏp nghệ thuật linh hoạt

Cõu đố dõn gian thường sử dụng thể thơ truyền thống của dõn tộc, cú vần, cú nhịp: “Anh lớn thỡ mặc ỏo đỏ/ Em nhỏ thỡ mặc ỏo xanh”(Quả ớt); “Ngả lưng cho thế gian ngồi/ Rồi ra mang tiếng con người bất trung”(Cỏi phản); “Vừa bằng cỏnh cửa, nằm ngửa giữa trời” (Tàu lỏ chuối).v.v..

Tiếp thu kho tàng cõu đố dõn gian, cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký chủ yếu sử dụng thể thơ lục bỏt gieo vần uyển chuyển. Vớ dụ: “Con gỡ như mảnh trăng gầy/ Lờn cao nhờ giú chở đầy ước mơ” (Con diều); “Cựng tờn cựng gợi là cõy/ Cõy vui sụng nước, cõy say lửa nồng/ Cõy yếu ớt nở đầy bụng/ Cõy cứng ngắc khắp tõy đụng hói hựng?”(Cõy hoa sỳng/ cõy sỳng); “Tỉnh gỡ bỏt ngỏt dừa xanh/ Quờ hương Đồng Khởi lừng danh ngày nào”(tỉnh Bến Tre)… Ngoài ra, cú một số cõu đố làm theo thể thơ ngũ ngụn, cụ đỳc hơn trong diễn đạt. Vớ dụ: “Thõn yếu gầy nho nhỏ/ Chõn khi đỏ khi vàng/ Cứ đầu mang mũ đỏ/ Túc mọc dài mờnh mang” (Cõy nhang)…

Tương tự cõu đố dõn gian, cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký cũng sử dụng cỏc biện phỏp tu từ quen thuộc. Trong đú, phổ biến nhất là ẩn dụ. Đõy là biện phỏp “đặc trưng bản chất nhất của cõu đố” [60, tr383]. Nhiều cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký sử dụng ẩn dụ kết hợp với nhõn húa, so sỏnh. Những điểm tương đồng về hỡnh dỏng, màu sắc, kớch thước của đối tượng được nờu ở lời đố để gợi mở về đối tượng được giấu đi (vật đố). Vớ dụ: “Con gỡ chõn tựa cột đỡnh/ Cỏi vũi đủ việc tài tỡnh thay tay?”. Với hai đặc điểm hỡnh thức: “chõn tựa cột đỡnh”, “cỏi vũi thay tay”, người ta cú thể đoỏn ra đõy là con voi. Cú khi ẩn dụ kết hợp với nhõn húa và so sỏnh: “Lỏ gỡ như chiếc lược xanh/ Chị mõy thường chải túc mỡnh sớm hụm?”. Cú cõu đố sử dụng biện phỏp nhõn húa rất sinh động khiến cho sự vật mang cảm xỳc, tõm trạng như con người: “Lỏ gỡ biết thẹn, lạ thay/ Hễ ai động tới, ngủ ngay tức thỡ?” (Cõy xấu hổ). Ngoài ra, khỏ nhiều trường hợp tỏc giả sử dụng phương thức động vật húa, thực vật húa, đồ vật húa đối tượng. Vớ dụ: Cỏi kộo: “Cỏi gỡ hai lưỡi khụng răng/ Mà nhai giấy vải băng băng lạ kỳ?”; cõy kim: “Cõy gỡ nhỏ nhớ khụng hoa/ Giỳp cho vải vúc húa ra ỏo

quần?” và lỏ sen: “Lỏ gỡ chiếc nún hứng sương/ Hứng mưa, hứng nắng dõng hương đất trời?”.

Nguyễn Ngọc Ký cũn sử dụng kết hợp phộp lặp, liệt kờ để tạo ra những cõu đố giàu hỡnh ảnh và cú sức gợi cảm cao. Vớ dụ: “Thành phố xanh hũa bỡnh/ Soi búng dũng sụng đỏ/ Lịch sử ngàn năm qua/ Bao dấu son cũn đú/ Đõy Ba Đỡnh, Đống Đa/ Đõy Hồ Gươm, Thỏp Bỳt/ Mói mói bản hựng ca?”. Trước hết, Hà Nội – thủ đụ văn hiến được gợi nhắc qua cặp hỡnh ảnh đối lập thỳ vị: thành phố xanh của những hàng cõy cổ thụ soi búng bờn dũng sụng Hồng (sụng đỏ). Và bao dấu mốc chúi ngời của lịch sử văn húa đất nước được nhắc tới qua liết kờ hoàng loạt những địa danh: Ba Đỡnh, Đống Đa, Hồ Gươm, thỏp Bỳt…Rừ ràng, cõu đố khụng chỉ khắc tờn một vựng đất văn hiến mà cũn chứa đựng niềm tự hào về truyền thống của dõn tộc.

Ngoài biện phỏp tu từ ẩn dụ, nhõn húa, so sỏnh, Nguyễn Ngọc Ký cũn sử dụng thủ phỏp lạ húa. Đõy là cõu đố về trỏi tim qua cỏch “lạ húa” khỏ bất ngờ: “Con gỡ bị nhốt trong lồng/ Đập luụn thỡ sống, nằm khụng chết liền?”. Cũn đặc điểm của cõy cột điện lại được miờu tả theo lối nghịch dị: “Cõy gỡ khụng lỏ lại cú cành/ Quả thỡ khụng chớn khụng xanh bao giờ/ Giú lay vẫn đứng trơ trơ/ Xếp hàng mở hội kộo co suốt đời?”.

Cú khi Nguyễn Ngọc Ký cũn sử dụng lối chơi chữ để tạo sự bất ngờ cho suy đoỏn của độc giả. Đõy vốn là một thủ phỏp nghệ thuật quen thuộc của dõn gian: “sử dụng những chỗ giống nhau về ngữ õm, ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh để tạo ra sự bất ngờ thỳ vị trong cỏch hiểu, trong dũng liờn tưởng của người đọc, người nghe” [11, tr 183]. Cỏc cõu đố theo lối chơi chữ của nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký cú khi dựa trờn từ trỏi nghĩa hoặc đồng õm như: “Bỏnh gỡ tờn trỏi với nhiều?”(Bỏnh ớt) hay “Sụng gỡ thường gọi chớn rồng?” (Sụng Cửu Long). Phức tạp hơn, tỏc giả kết hợp cỏc hỡnh tượng súng đụi và lối núi đồng õm để núi về hai vật đố khỏc loại. Vớ dụ: “Cựng chung một chữ để đời/ Một ngày thiếu nú người người khỏt mong/ Khi là gấm vúc non sụng/ Thiờng liờng vụ giỏ mói

trong tim mỡnh?” (Nước uống và đất nước); hoặc dựng lối “chiết tự” (bẻ chữ) để tỏch một từ ra thành cỏc từ độc lập mang nghĩa nhất định. Cỏch núi này tạo ra những cõu đố khú, và cú tớnh trớ tuệ cao. Vớ dụ: “Bỏ đầu tiếng gọi thiết tha/ Bỏ đuụi húa trỏi ai mà chẳng hay/ Giữ nguyờn là thỳ vui say/ Được chơi cựng nước những ngày hố sang?” (Chữ “ơi”, “bơ”, “bơi”); và: “Nhờ tụi cuộc sống tươi xanh/ Mưa hũa giú thuận trong lành khụng gian/ Khi rơi mất nún trờn ngàn/ Chuối, cam chẳng thấy, thấy toàn ớt thụi” (Chữ “cõy”, “cay”, 161). Những cõu đố như vậy sẽ tạo được cảm giỏc mới lạ, hứng thỳ, hấp dẫn trớ tuệ độc giả.

Đụi khi trong cõu đố, Nguyễn Ngọc Ký khụng dựng đến phương thức tu từ mà chỉ miờu tả đặc điểm bề ngoài, chức năng của đối tượng. Song nhờ cỏch miờu tả sinh động và qua cỏi nhỡn húm hỉnh của nhà thơ mà độc giả cú thể đoỏn ra được vật đố. Vớ dụ: con dờ với đặc điểm nhận diện là chiếc sừng, bộ rõu và tập tớnh ăn cỏ: “Con gỡ sừng uốn vũng vo/ Suốt đời ăn cỏ, lưa thưa rõu dài?”; cõy cà khụng chỉ được khắc họa qua màu hoa tớm mà cũn là tớn hiệu gợi nhớ thương: “Cõy gỡ hoa tớm la đà/ Trỏi giũn chấm mắm ăn là nhớ quờ?”. Hay những chi tiết miờu tả quả cầu - đồ chơi quen thuộc của cỏc bạn nhỏ: “Quả gỡ cú túc/ Khụng mọc trờn cõy/ Bạn bố vui say/ Thi nhau cựng đỏ?”. Trong chựm cõu đố về cỏc nhõn vật lịch sử, tỏc giả văn học, nhạc sĩ… lời đố thường liệt kờ cỏc sự kiện hoặc dấu mốc thành cụng như là tớn hiệu để đoỏn biết. Cõu đố về vua Lý Cụng Uẩn được gợi nhắc qua sự kiện cú ý nghĩa trọng đại: “Vua nào thảo chiếu rời đụ/ Chọn Thăng Long đất hội tụ giống nũi?”. Tờn nhà văn Nguyờn Hồng được nhắc tới qua những tiểu thuyết tiờu biểu của ụng: “Đõy “Bỉ vỏ”, “Súng gầm”/ Đõy “Những ngày thơ ấu”/ Tờn ụng tờn dũng sụng/ Ngàn muụn đời yờu dấu?”.

Nguyễn Ngọc Ký thường khai thỏc triệt để cỏc động từ và tớnh từ tỡnh thỏi trong cõu đố. Những từ và cụm từ này giống như chiếc chỡa khúa để giải đố, tỡm ra vật đố được ẩn giấu. Vớ dụ: “Hoa gỡ nhuộm tớm lưng đồi/ Nhắc ta giữ

trọn khoảng trời ban mai?”. Động từ “nhuộm” kết hợp với tớnh từ cực tả một khụng gian bỏt ngỏt sắc tớm sẽ khiến người đọc liờn tưởng ngay tới hoa sim. Ở cõu đố: “Mựa gỡ thăm thẳm trời xanh/ Heo may thoảng nhẹ giỡn quanh cỳc vàng?” nhờ sử dụng phộp đảo ngữ kết hợp với từ lỏy “thăm thẳm”, động tớnh từ “thoảng nhẹ” khiến cho những đặc điểm để nhận diện mựa thu cụ thể, rừ rang hơn.

Bàn về vai trũ ngụn ngữ của cõu đố, cú ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật cõu đố cú được sự thành cụng hay khụng là nhờ một phần vào sức gợi tả của ngụn ngữ cõu đố - một thứ ngụn ngữ vừa lấp lửng vừa chớnh xỏc, vừa hồn nhiờn vừa tinh quỏi, vừa sỏt sạt vừa bay bổng…” [60, tr 380]. Chỳng tụi cho rằng, sức hấp dẫn độc đỏo trong cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký là bỳt phỏp nghệ thuật linh hoạt và ngụn ngữ. Ngụn ngữ thơ với sự tham gia của cỏc biện phỏp tu từ đó giỳp cho cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký bờn cạnh vẻ đẹp trớ tuệ cũn cú thờm vẻ đẹp nghệ thuật của ngụn từ. Những sỏng tạo của Nguyễn Ngọc Ký trong thể loại cõu đố là thành cụng đỏng ghi nhận.

Tiểu kết chương 3

Gia tài thơ của Nguyễn Ngọc Ký khỏ phong phỳ, đa dạng. Cả ba loại: thơ trữ tỡnh, thơ ngụ ngụn, thơ cõu đố đều được tỏc giả viết bằng nguồn cảm xỳc dạt dào và tấm lũng hướng tới trẻ thơ. Những vần thơ trữ tỡnh trong trẻo, những bài thơ ngụ ngụn giàu ý nghĩa, những cõu đố cú hỡnh thức thơ vui độc đỏo là hoa trỏi của ngũi bỳt Nguyễn Ngọc Ký. Đú là vừa kết quả sự thăng hoa của cảm xỳc vừa là thành quả của lao động nghệ thuật nghiờm tỳc và say mờ. Cựng với tự truyện, truyện ngắn, truyện mụ phỏng cổ tớch, thơ đó gúp phần khẳng định sức sỏng tạo của Nguyễn Ngọc Ký - một cõy bỳt giàu nghị lực và tài hoa.

Chương 4

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC ĐƯA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC Kí VÀO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC CẤP (MẦM NON, TIỂU HỌC,

TRUNG HỌC, GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)