Xuất việc đưa sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 88 - 99)

8. Kết cấu của luận văn

4.3. xuất việc đưa sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động giỏo

ở cỏc cấp học (Mầm non, Tiểu học, Trung học; Giỏo dục đặc biệt)

Gắn bú nhiều năm với cụng tỏc giỏo dục, hành trỡnh sỏng tỏc của nhà văn Nguyễn Ngọc Ký cũng cú sự song hành với hoạt động giỏo dục. ễng hiểu rừ vai trũ tớch cực của văn học trong việc hỡnh thành phẩm chỏt, bồi dưỡng và phỏt triển năng lực toàn diện cho học sinh. Cỏc sỏng tỏc đa dạng của nhà văn từ truyện tới thơ đều được lồng ghộp vào đú nội dung giỏo dục giỳp cỏc em thiếu nhi vừa được thư gión, giải trớ vừa được trang bị thờm được những bài học bổ ớch, mở rộng tầm nhỡn, tầm hiểu biết.

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, sỏng tỏc viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký cú nhiều tiềm năng đỏp ứng việc hỡnh thành, phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh ở cỏc cấp học. Cụ thể, cỏc phẩm chất sau:

* Yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước:

Nhiều bài thơ trữ tỡnh của Nguyễn Ngọc Ký đề cập tới tỡnh yờu đối với làng quờ, tỡnh cảm gia đỡnh một cỏch chõn thực và cảm động: Con đường làng,

Quả chuối nhỏ, Cõy đào và ụng, Trồng hoa giữa nhà, Gúc quờ ở phố..v.v. Bờn cạnh đú, cú một số truyện mụ phỏng cổ tớch cũng chung đề tài gia đỡnh

như Sự tớch cõy trứng gà, Mẹ con bà lỏi đũ; cú tỏc dụng giỏo dục, bồi dưỡng tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đỏt nước cho học sinh.

* Nhõn ỏi, khoan dung:

Thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký đề cập nhiều tới lũng nhõn ỏi, khoan dung, biết sống vỡ người khỏc: Chị Mựng và Lũ Muỗi, Dó Tràng và Biển

* Tự lập, tự tin, tự chủ và cú tinh thần vượt khú:

Đoạn trớch Đụi bàn chõn kỡ diệu (tự truyện Tụi đi học) và truyện cổ tớch

Sự tớch cõy xương rồng khẳng định ý chớ, nghị lực của con người.

* Cú trỏch nhiệm với bản thõn, cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường:

Thơ trữ tỡnh, truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Ký chan chứa tỡnh yờu với thiờn nhiờn, với mọi người xung quanh, yờu quý, cảm thụng với những hoàn cảnh bất hạnh thiệt thũi: Mưa rào, Em thương, Nếu là (thơ); Giờ ra chơi, Bộ Nhi và Cỳn Vàng (Truyện)

* Năng lực sử dụng ngụn ngữ:

Nghe hiểu nội dung chớnh hay nội dung chi tiết của bài chuyện kể Bàn chõn kỳ diệu. Trỡnh bày nội dung chủ đề thuộc chương trỡnh học tập sau khi học xong bài Con đường làng, Em thương...

* Năng lực sỏng tạo:

Nờu được thắc mắc về sự vật hiện tượng; theo hướng dẫn, xỏc định và làm rừ thụng tin, ý tưởng mới với bản thõn từ cỏc nguồn tài liệu sẵn cú. Cú thể ỏp dụng đối với cỏc Cõu đố dưới hỡnh thức thơ.

Bờn cạnh đú, nhiều bài thơ ngụ ngụn hướng tới giỏo dục học sinh chăm ngoan, học giỏi; tự điều chỉnh bản thõn, hạn chế một số thúi hư tật xấu (kiờu ngạo, tự món); thơ cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký là nguồn tài liệu quý trong việc bồi dưỡng kiến thức, phỏt triển tư duy và kĩ năng cho học sinh. Để giải đố, học sinh sẽ sử dụng năng lực ghi nhớ, trớ tưởng tượng, khả năng tự tra vấn để tỡm ra cõu trả lời. Ngoài ra, đề tài cõu đố về cỏc địa danh, cỏc vị anh hựng danh nhõn

nổi tiếng trong lịch sử; sẽ giỳp khơi lờn và bồi dưỡng tỡnh yờu đối với quờ hương, lũng tự hào dõn tộc.

Chỳng tụi nhận thấy, với tiềm năng giỏo dục ở cả bề rộng và bề sõu, cỏc tỏc phẩm văn học của Nguyễn Ngọc Ký cần được đưa vào chương trỡnh và hoạt động giỏo dục cỏc bậc học với cỏch tổ chức dạy học linh hoạt.

* Cỏc cấp học:

- Giỏo dục Mầm non:

Cú thể chọn lựa cỏc bài thơ 3 chữ, thơ ngụ ngụn, thơ cõu đố (Quả chuối nhỏ, Yờu cả nhà, Chim quốc xấu hổ, Diều và dõy, Gà trống và hoa mào gà, Bướm và sõu, Sự tớch tiếng gà gỏy... ) giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ.

Chọn cỏc bài thơ và cõu đố phự hợp để xõy dựng cỏc chủ đề giỳp trẻ làm quen với mụi trường xung quanh, tỡm hiểu về cỏc hiện tượng tự nhiờn, xó hội. Ưu tiờn cỏc bài thơ cú đặc điểm ngắn gọn, giàu nhịp điệu, dễ tiếp cận và gõy hứng thỳ cho trẻ từ đú giỳp cỏc em biết quan tõm, yờu thương, chia sẻ, hỡnh thành những kĩ năng cần thiết để tiếp tục phỏt triển ở cấp Tiểu học.

- Giỏo dục Tiểu học: cú thể đưa vào chương trỡnh cỏc bài thơ cõu đố về cỏc loại hạt, cỏc con sụng, cỏc địa danh...; Cỏc bài thơ trữ tỡnh: Cõy đào và ụng, Về thăm biển, Rửa mặt cho xe, Mỏi trường xanh... giỳp học sinh hỡnh thành tỡnh yờu gia đỡnh, yờu quờ hương, đất nước, nhõn ỏi, khoan dung, tụn trọng kỷ luật, thực hiện cỏc nghĩa vụ đạo đức; lựa chọn trớch đoạn thớch hợp trong tự truyện Tụi đi học.

- THCS và THPT: cú thể đưa vào chương trỡnh hai tự truyện Tụi đi học và Tụi học Đại học, những truyện mụ phỏng cổ tớch Sự tớch cõy xương rồng... Cỏc tỏc phẩm sẽ được tiếp cận theo đặc trưng thể loại từ đú bồi dưỡng năng lực sỏng tạo và truyền tải những thụng điệp giàu ý nghĩa về hành trỡnh vượt khú của nhà văn, những bài học về nghị lực trong cuộc sống.

- Đặc biệt, nờn đưa tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký vào chương trỡnh giỏo dục cho trẻ em khuyết tật như một cỏch nờu gương để truyền thờm cho cỏc em ý chớ nghị lực vượt qua sự bất hạnh của số phận.

* Cỏc mụn học:

Cú thể sử dụng sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Ký trong cỏc mụn học sau: - Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ mầm non.

- Cho trẻ làm quen với mụi trường xung quanh. - Tỡm hiểu Tự nhiờn, Xó hội (Cấp Tiểu học) - Ngữ văn (Cấp THCS, THPT)

- Mụn Lịch sử, Địa lớ (Cấp THCS, THPT) - Giỏo dục đạo đức (cỏc cấp học)

* Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học:

Cú thể đưa tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động dạy – học chớnh khúa hoặc hoạt động ngoại khúa, hướng dẫn học sinh tự đọc, hoạt động trải nghiệm tạo;

Cũng cú thể đưa cỏc bài thơ, cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký vào cỏc trũ chơi dõn gian, trũ chơi trớ tuệ giỳp cỏc em vừa học tập, vừa giải trớ, vui chơi, rốn luyện năng lực tư duy.

Người giỏo viờn cú thể xõy dựng cỏc chủ đề hoặc tớch hợp với cỏc mụn học khỏc. Vớ dụ: những bài thơ về quờ hương đất nước, về tỡnh cảm gia đỡnh như Con đường làng, Quả chuối nhỏ, Yờu cả nhà, Cõy bàng, Cõy đào và ụng... cú thể kết hợp với cỏc bài thơ cựng chủ đề của cỏc nhà thơ khỏc. Cỏc bài thơ đố về cõy, về rau, quả, hạt sẽ được tớch hợp với cỏc mụn học khỏc khi hướng dẫn học sinh tỡm hiểu tỡm hiểu về tự nhiờn; Cỏc bài thơ đố về cỏc Tỉnh/ Thành cú thể được tớch hợp với kiến thức địa lý khi tổ chức cho học sinh tỡm hiểu về xó hội; Cỏc bài thơ đố về “Ai” cú thể tớch hợp với mụn lịch sử khi tỡm hiểu về cỏc vị anh hựng của dõn tộc.

Cũng cú thể cho học sinh chuyển thể những bài thơ ngụ ngụn (Bài học nhớ đời, Súc và súi, Ngỗng mẹ và đàn con...) của Nguyễn Ngọc Ký thành một bộ phim ngắn; hoặc tập phổ nhạc cho một bài thơ (như bài hỏt Bộ nặn đồ chơi

Tiểu kết chương 4

UNESCO đó nờu ra định nghĩa ngắn gọn và bao quỏt về mục đớch của học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”. Định nghĩa cho thấy vai trũ của việc học đối với mỗi cỏ nhõn và mục tiờu toàn diện của học tập. Trong đú, hai mục tiờu: học để chung sốnghọc để tự khẳng định mỡnh là kết quả của chương trỡnh giỏo dục toàn diện và đồng bộ.

Tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký cú nhiều tiềm năng trong việc hỡnh thành năng lực, giỏo dục phẩm chất cho học sinh ở tất cả cỏc cấp học. Với ưu thế thể loại đa dạng, nội dung phong phỳ, nghệ thuật hấp dẫn, cú tớnh giỏo dục cao, sỏng tỏc viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký tạo cơ hội cho người làm cụng tỏc giỏo dục yờu nghề, yờu trẻ cú nhiều điều kiện sỏng tạo những cỏch dạy – học linh hoạt, hấp hẫn, đạt hiệu quả tớch cực. Một số đề xuất của chỳng tụi cú lẽ mới chỉ là những bước đi ban đầu.

KẾT LUẬN

1. Hành trỡnh vượt lờn số phận của nhà văn - nhà giỏo Nguyễn Ngọc Ký là cõu chuyện kỡ diệu về nghị lực sống - một truyện cổ tớch giữa đời thường. ễng đó vượt qua bao thử thỏch gian nan của cuộc đời và chinh phục được những ranh giới, dựng đụi chõn viết lờn bài ca cuộc đời mỡnh. Hỡnh ảnh của Nguyễn Ngọc Ký giống như hoa trờn đỏ: “Mọc chựm hoa trờn đỏ/ Mựa xuõn khụng chịu lựi” (Hoa trờn đỏ - Chế Lan Viờn). Là một người khuyết tật nhưng ụng khụng để cuộc sống của mỡnh trụi đi uổng phớ trong sự buụng xuụi yếu đuối, tự ti. Nguyễn Ngọc Ký đó đạt được thành cụng ở nhiều lĩnh vực: từ giỏo dục, văn học, xõy dựng hạnh phỳc gia đỡnh, tư vấn tõm lý… Dự ở lĩnh vực nào, ụng cũng làm việc và cống hiến bằng tất cả tõm huyết, say mờ.

2. Cũng giống như hành trỡnh cuộc đời, con đường sỏng tỏc văn học của Nguyễn Ngọc Ký trải qua bao chụng gai nhọc nhằn nhưng cũng tràn ngập hạnh phỳc. Ban đầu, ụng tõm niệm viết cho chớnh mỡnh: viết ra là để giữ lại nhiều điều. Vỡ vậy, tự truyện như là một sự lựa chọn tất yếu giỳp ụng giói bày một cỏch chõn thực nhất những trải nghiệm và cảm xỳc của những năm thỏng khụng thể nào quờn. Để rồi, bằng tỡnh yờu đối với cuộc sống, với chữ nghĩa và với trẻ thơ; tỏc giả đó cú những bước tiến dài trờn con đường văn chương. Đõy là sự lựa chọn của trỏi tim được tiếp sức bằng lửa sỏng của đam mờ khiến cho sức sỏng tạo của ngũi bỳt ấy đó thăng hoa, tỏa sỏng. Tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký phong phỳ về thể loại, đa dạng về đề tài và cú chất lượng nghệ thuật khỏ đồng đều. Tự truyện là những dũng tõm tỡnh đầy cảm xỳc về những nỗ lực vượt lờn nghịch cảnh và sự tri õn với người, với đời. Truyện ngắn là những lỏt cắt về cuộc sống của trẻ thơ. Truyện mụ phỏng cổ tớch tạo nờn thế giới huyền ảo và chứa đựng bao điều ý nghĩa. Thơ là những tiếng lũng chứa chan cảm xỳc về vẻ đẹp của quờ hương đất nước, tỡnh cảm gia đỡnh nồng thắm, mỏi trường cựng tỡnh bạn và tỡnh thầy trũ… Điều đỏng quý là ngũi bỳt ấy chưa khi nào ngơi nghỉ và luụn ấp ủ dự định cho ra đời những tỏc phẩm mới. Nguyễn Ngọc Ký xứng

đỏng là nhà văn của những kỉ lục: “nhà văn Việt Nam đầu tiờn viết bằng chõn”, “nhà văn viết nhiều cõu đố nhất Việt Nam”. Tuy nhiờn, khụng cú sự ghi nhận nào đỏng giỏ bằng lũng yờu kớnh và ngưỡng mộ của bao nhiờu thế hệ học trũ và độc giả dành cho người thầy - nhà văn mẫu mực và khiờm nhường ấy.

3. Văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại cú sự đúng gúp của nhiều thế hệ cầm bỳt. Cú những tỏc giả chỉ chuyờn tõm sỏng tỏc văn học. Cú tỏc giả lại từ lĩnh vực cụng tỏc khỏc rồi bộn duyờn với văn chương, trong đú cú nhà giỏo - nhà văn Nguyễn Ngọc Ký. Qua những sỏng tỏc, Nguyễn Ngọc Ký đó dần khẳng định được cỏch viết riờng. ễng kiờn trỡ với lối viết dung dị, chõn thật, giàu cảm xỳc. Tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký vừa cú nột quen thuộc truyền thống, vừa cú nột mới mẻ hiện đại. Nhà văn đó biết chọn lọc những vẻ đẹp của văn học dõn gian để đưa vào sỏng tỏc: yếu tố kỡ ảo trong truyện mụ phỏng cổ tớch, mượn cốt truyện trong thơ ngụ ngụn, sử dụng thể thơ và thủ phỏp nghệ thuật dõn gian trong cõu đố. Đồng thời, tỏc giả cũng lồng ghộp vào đú vấn đề thời sự và nội dung giỏo dục thiết thực cho học sinh. Sỏng tỏc của ụng đa dạng về thể loại; trong đú cú lẽ Nguyễn Ngọc Ký thành cụng hơn ở tự truyện, thơ ngụ ngụn và thơ cõu đố. Với thơ ngụ ngụn, nhà văn đó khộo lộo kết hợp giữa chất tự sự và cỏch diễn tả hàm sỳc của thơ để truyền tải những bài học triết lý đạo lý sõu sắc. Với thơ cõu đố, Nguyễn Ngọc Ký đó xõy dựng một kho tàng cõu đố phong phỳ về đề tài, giàu chất trớ tuệ, độc đỏo và ngộ nghĩnh. Sỏng tỏc hơn 15.000 cõu đố, Nguyễn Ngọc Ký hiện đang giữ danh hiệu kỉ lục: “nhà thơ viết nhiều cõu đố nhất Việt Nam”. Nguyễn Ngọc Ký xứng đỏng là một trong những cõy bỳt tiờu biểu của văn học thiếu nhi trong văn học Việt Nam hiện đại.

4. Đi tỡm hiểu cỏc sỏng tỏc viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký, chỳng tụi khụng muốn đề cập đến “cỏi gọi là hạn chế” trong sỏng tỏc của ụng. Bởi vỡ, chỳng tụi quan niệm ụng là một nhà văn đặc biệt, chỉ riờng việc khắc phục, vượt lờn được bệnh tật để viết văn cống hiến cho đời đó là một điều đỏng quý!

5. Thực tiễn giỏo dục hiện nay đang đũi hỏi phải đổi mới giỏo dục một cỏch toàn diện nhằm phỏt triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký cú nhiều tiềm năng trong việc hỡnh thành, bồi dưỡng và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Tiềm năng này là kết quả từ quan niệm của nhà văn về vai trũ, ý nghĩa giỏo dục của văn học đối với thiếu nhi núi riờng và sức truyền cảm của văn chương núi riờng và thành cụng trong thực tế sỏng tỏc của ụng. Cho tới nay, nhà văn Nguyễn Ngọc Ký đó cú một số đoạn trớch văn xuụi, thơ được giảng dạy trong chương trỡnh Tiểu học. Tuy nhiờn, tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký chưa được khai thỏc đầy đủ trong chương trỡnh, sỏch giỏo khoa và hoạt động giỏo dục trong cỏc bậc học: mầm non, THCS, THPT vàgiỏo dục đặc biệt. Đõy là một khuyết thiếu cần được bổ sung, khai thỏc. Đưa cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Ký vào chương trỡnh học ở cỏc cấp học khụng chỉ là sự tụn vinh đối với nhà giỏo - nhà văn giàu nghị lực và tõm huyết mà điều quan trọng hơn, đú là việc làm cú ý nghĩa, tỏc dụng tớch cực đối với thiếu nhi.

6. Tỡm hiểu sỏng tỏc viết cho thiếu nhi của nhà văn Nguyễn Ngọc Ký trong mối quan hệ với thực tiễn giỏo dục trong nhà trường là một đề tài nghiờn cứu thiết thực, mở ra nhiều triển vọng. Trờn một hướng đi mới, trong nỗ lực nghiờn cứu, chỳng tụi đó cố gắng chiếm lĩnh đối tượng nghiờn cứu, thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể của đề tài nhưng khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết. Những đề xuất của chỳng tụi trong luận văn này cú thể chưa thấu đỏo, song, hy vọng sẽ là những gợi ý hữu ớch đối với đồng nghiệp trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động giỏo dục, hỡnh thành năng lực, phẩm chất cho học sinh phổ thụng hiện nay./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Nguyệt Anh (2013), Nguyễn Ngọc Ký... tự truyện, TP. Hồ Chớ Minh 28/7/2013.

2. Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Duy Chiến (2012), Những điều ớt biết về người phi thường Nguyễn Ngọc Ký,

bỏo Vietnam.net số Thứ Ba, 09/10/2012.

4. Duy Chiến (2013), “Người phi thường” Nguyễn Ngọc Ký núi về Nick Vujicic, bỏo Vietnam.net Chủ nhật, 27/05/2013.

5. Duy Chiến, Chuyện học của người phi thường Nguyễn Ngọc Ký, Bỏo Điện tử Dõn trớ.

6. Đặng Hồng Chương, Đố - một hỡnh thức sinh hoạt văn húa dõn gian độc đỏo

7. Huỳnh Diệu, Thơ cho trẻ em lạ và hồn nhiờn, http: tonvinhvanhoadoc.vn

8. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xó hội, 1998.

9. Ngọc Hà (2010), Cõu đố Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 88 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)