8. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Nghệ thuật biểu đạt hấp dẫn, sinh động
Thơ ngụ ngụn của nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký khụng chỉ sõu sắc ở nội dung mà cũn cú hỡnh thức nghệ thuật hấp dẫn, sinh động.
Thay vỡ dựng thể văn xuụi hay thơ văn xuụi, tỏc giả đó chọn hai thể thơ quen thuộc: thơ ngũ ngụn và thơ lục bỏt trong cỏc bài thơ ngụ ngụn. Kết cấu của cỏc bài thơ, truyện thơ mạch lạc. Những bài thơ dài như: Bài học nhớ đời,
Ngỗng mẹ và đàn con, Chị Mựng và lũ Muỗi, Mắt, Tai, Chõn, Tay và cỏi Miệng cú cấu trỳc cốt truyện hoàn chỉnh như truyện truyền thống. Bao gồm: mở đầu – thắt nỳt – đỉnh điểm – cao trào và mở nỳt. Cũn những bài thơ ngắn như: Gà trống và hoa mào gà, Diều và dõy, Bỳt và tập, Bướm và sõu… thường xõy dựng tỡnh huống nhận thức. Cỏc bài thơ mở đầu bằng việc giới thiệu nhõn vật, nờu tỡnh thế nảy sinh mõu thuẫn (hiểu lầm), đẩy đến cao trào và cuối cựng là kết quả. Vớ dụ: trong bài Diều và dõy, tỏc giả để cho diều lờn tiếng trỏch múc drằng: “Cậu sao cứ giữ tay chõn tớ hoài/ Nếu khụng vướng cậu ở đõy/ Tớ cũn lờn chớn tầng mõy thăm trời”. Trong lời trỏch múc ấy bộc lộ thỏi độ kiờu ngạo, tự phụ và thiển cận của diều. Khi biến cố xảy đến, diều hiểu ra sự việc thỡ đó muộn màng: “Cỏi dõy bỗng bị đứt rời/ Cỏi diều lảo đảo liền rơi giữa hồ”. Bài Bướm và sõu khai thỏc sự tương phản trong ý thơ. Bốn cõu thơ đầu núi về sự húa thõn tiếp nối trong mỗi sự vật: “Hạt bụng thỡ mọc cõy bụng/… Kiến sinh ra kiến ngàn đời khỏc đõu”. Hai cõu sau là phản đề: “Riờng bướm lại nở ra sõu/ Bướm xinh đẹp thế, sõu nào ai yờu” phản ỏnh một nột thỳ
vị trong đời sống. Đú là: khụng phải mọi điều mặc định đều đỳng cho tất cả sự vật. Cựng là một loài nhưng ở giai đoạn là chỳ bướm xinh đẹp thỡ nú tụ điểm cho cảnh sắc, giỳp hoa thụ phấn kết quả. Cũn khi là con sõu thỡ nú lại phỏ hoại cõy trỏi mựa màng. Sõu xa hơn, bản thõn mỗi đối tượng đều cú hai mặt: tốt - xấu. Trong cuộc sống phong phỳ muụn màu này, nờn sống sao cho cú ớch, để khụng uổng phớ cuộc đời.
Thế giới nhõn vật trong thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký hoàn toàn vắng búng con người, chỉ cú những loài vật và sự vật. Trong đú cú những cặp nhõn vật cú đặc điểm, phẩm chất đối lập nhau như: Gà trống - Hoa mào gà, Diều - dõy, Mõy trắng - Mõy xỏm, tập - bỳt, Dó Tràng - Biển, Thỏ - Rựa, chị Mựng - lũ Muỗi… Bằng trớ tưởng tượng phong phỳ và biện phỏp nhõn húa, tỏc giả đó tạo cho những cặp nhõn vật ấy cỏ tớnh rất sinh động. Vớ dụ: cựng là tớnh kiờu kỡ, tự tụn bản thõn và coi thường người khỏc nhưng mỗi loài vật lại biểu hiện khỏc nhau. Nếu Gà Trống “vờnh vang” đắc ý “khoe cỏi mào đỏ rực” thỡ Mõy Trắng “bĩu mụi”, “cười giũn” chờ Mõy Xỏm. Cũn Thỏ thỡ buụng lời chõm chọc, coi thường Rựa: “Đi đõu cũng cừng đỏ/ Biết bao giờ tới nơi?”
Sự mưu mụ, gian ỏc của lũ Muỗi được diễn tả bằng một loạt hành động từ “giương vũi mỳa kiếm” dọa nạt đến đổi qua giọng nhẹ nhàng năn nỉ chị Mựng: “Ơi, chị Mựng yờu quý/… Cho em cựng giỳp nhộ!”. Tiếp đú, chỳng buụng lời ngọt ngào tỏn dương: “Chỳng em bay rất nhẹ/ Đến bờn tai bộ Hoài/ Ru những bài tuyệt hay/ Bộ Hoài càng ngủ say/ Chắc chị vui lũng chứ?”. Đằng sau những lời ngọt ngào dối trỏ là cả õm mưu thõm hiểm của lũ Muỗi. Tinh ranh và tỏo tợn hơn, chỳng cũn nhờ cậy Giú viện trợ và chưa gỡ đó vội đắc ý: “Lũ muỗi vội vỗ tay/ Mừng phen này ăn chắc”. Nhà thơ khụng sử dụng nhiều chi tiết, nhưng vẫn làm hiện rừ chõn dung của kẻ ỏc.
Thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký đạt nhiều thành cụng trong xõy dựng nhõn vật. Nhõn vật Ngỗng mẹ trong Ngỗng mẹ và đàn con giống như một biểu tượng đẹp về hỡnh ảnh người mẹ. Với bản năng làm mẹ, trước hết
Ngỗng mẹ chỉ cho đàn con bài học sơ giản đầu tiờn: bước ra và cảm nhận vẻ đẹp của thế giới xung quanh. “Ngỗng dạy cho con biết/ Vị cỏ non ngọt mỏt/ Hương đất trời bao la/ Ong tớu tớt tỡm hoa/ Bướm nhởn nhơ bay mỳa…”. Dẫu vậy, nhỡn đàn con vui đựa chạy nhảy mà lũng Ngỗng mẹ khụng nguụi lo lắng. Đõy là nột tõm lý thường cú ở tất cả cỏc bà mẹ. Thế rồi, trận cuồng phong của đất trời nổ ra, Ngỗng mẹ lấy thõn mỡnh “làm ngụi nhà chắc”, “che ủ đàn con”. Ngỗng mẹ quờn cả lạnh và đau đớn chỉ lo sao cho đàn con được an toàn. Trước sự vụ tõm của những đứa con, Ngỗng mẹ chỉ õm thầm nớn lặng. Khi nhận được lời thăm hỏi của Ngỗng ỳt: “Rồi trong mắt Ngỗng mẹ/ Long lanh một khoảng trời”. Hỡnh ảnh ẩn dụ ấy mang thật nhiều ý nghĩa. Đú là niềm xỳc động, niềm hạnh phỳc của riờng Ngỗng mẹ nhưng cũng là niềm chung của bao nhiờu bà mẹ trờn thế gian này. Vỡ con, người mẹ nào cũng sẵn sàng hy sinh bản thõn mỡnh, kể cả tớnh mạng. Ngược lại, khi nhận được sự quan tõm và thấu hiểu của con cỏi, họ sẽ hạnh phỳc biết nhường nào.
Sức hấp dẫn trong thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký khụng chỉ ở những bài học triết lý đạo đức, ở cỏch xõy dựng nhõn vật mà cũn ở vẻ đẹp của ngụn từ. Những cõu chuyện ngụ ngụn đó được kể bằng ngụn ngữ trong sỏng, sinh động và giàu tớnh biểu cảm. Tỏc giả thường kết hợp giữa lời kể và lời tả. Vớ như cuộc gặp gỡ tỡnh cờ giữa Thỏ và Rựa được giới thiệu như sau: “Một hụm men chõn nỳi/ Tỡm cỏ ngọt hoa tươi/ Bất ngờ Thỏ bắt gặp/ Một chỳ Rựa dạo chơi/ Rựa ỡ ạch từng bước/ Chậm hơn cả sờn bũ/ Thỏ nhỡn mà tức mắt/ Liền hắng giọng núi to:…”(Bài học nhớ đời). Chỉ với hai khổ thơ nhưng cho thấy đủ cả thời gian, địa điểm gặp gỡ và giới thiệu được “tớnh nết” của hai nhõn vật chớnh. Rựa “ỡ ạch” chậm chạp khiờm tốn; Thỏ nhanh nhảu, kẻ cả “hắng giọng” trước Rựa. Tương tự, bài Dó Tràng và Biển cũng cú cỏch kể chuyện tự nhiờn, ngụn ngữ giản dị: “Xưa Dó Tràng và Biển/ Hai nhà sõn liền nhau/ Cả hai cựng thớch thỳ/ Chơi bi suốt ngày thõu/ Biển cậy mỡnh to lớn/ Luụn chơi đại ào ào/ Nờn cứ chơi vỏn nào/ Là biển thua vỏn ấy”. Nguyễn Ngọc Ký cũn đem
vào thơ những đoạn tả cảnh sinh động. Đú là cảnh ban mai với “giú sớm lay lay” và “bụng mào gà thắm đỏ” khoe sắc trong Gà trống và hoa mào gà. Hay cảnh một khụng gian bỏt ngỏt với sắc màu tươi thắm và rộn ràng õm thanh trong Ngỗng mẹ và đàn con: “Một buổi sỏng mựa xuõn/ Mưa bay như rắc phấn/ Nắng trải mềm như tơ/ Bầu trời đan tiếng hút/ Muụn loài chim lớu lo/ Mặt đất húa nụi ru/ Trăm sắc màu hoa lỏ”. Khụng gian mờnh mụng của bầu trời và mặt đất trong Mõy Trắng và Mõy Xỏm; khụng gian xanh tươi của rừng cõy, đồng cỏ, cỏt trắng trong Bài học nhớ đời…
Tiếp nối truyện dõn gian, thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký thường sử dụng lối kết “cú hậu” để nhấn mạnh ý nghĩa, bài học của truyện và thể hiện niềm tin đối với thiếu nhi. Kết thỳc truyện, cỏc nhõn vật cú thúi hư tật xấu, cư xử kờnh kiệu đều nhận ra được sai lầm của mỡnh. Chim cuốc hổ thẹn: “Thấy búng ai vừa tới/ Là nú vội lủi xa”; gà Trống ngượng ngựng “Rồi lẳng lặng đi ngay”; Thỏ xấu hổ chạy biến và tự trừng phạt bản thõn: “Quyết chặt phăng đuụi/ Để nhớ đời mói mói”; Súi sau khi nghe Súc thuyết giảng thỡ “hậm hực” rồi “Lặng lẽ lủi rừng sõu”. Cũn cỏc nhõn vật làm được điều tốt thỡ vui sướng, hạnh phỳc. Chị Mựng sau khi gắng sức bảo vệ bộ Hoài khỏi lũ Muỗi gian ỏc đó “lặng cười trong đờm”. Ngỗng mẹ dốc sức dốc lũng bảo vệ đàn con, thấy đàn con được an toàn thỡ an lũng, trong ỏnh mắt Ngỗng mẹ “long lanh một khoảng trời” hạnh phỳc.
Truyện ngụ ngụn truyền thống cú giọng điệu chủ đạo là chõm biếm và hài hước. Thơ ngụ ngụn Nguyễn Ngọc Ký cú giọng điệu đa dạng hơn: Phờ phỏn: “Ta vui, ta nhảy nhút/ Vỡ ta mong điều tốt/ Vỡ ta chẳng hại ai./ Cũn ngươi, ngươi suốt ngày/ Luụn nghĩ điều ỏc độc…/ Bụng ngươi chật bạo tàn/ Ngươi làm sao vui được”(Súc và Súi); vui sướng hả hờ: “Thật đỏng đời! Đỏng đời!/ Mụ xỏm hoa gian ỏc”(Mụ gà xỏm hoa); triết lý nhẹ nhàng: “Tất cả giờ đó rừ/ Sống đố kị nhỏ nhen/ Mọi việc sẽ tiờu tan/ Tự hại mỡnh cú lỳc”(Mắt, Tai, Chõn, Tay và cỏi Miệng),“Sống mà khụng ớch cho đời/ Đẹp làm chi để mọi
người cười chờ” (Mõy Trắng và Mõy Xỏm); man mỏc ngậm ngựi: “Chuyện Dó Tràng và Biển/ Cứ thế mói ngàn thu/ Chẳng bao giờ Biển thắng/ Chẳng khi nào Dó thua”(Dó Tràng và Biển)...
Cựng sử dụng yếu tố dõn gian hoặc đối tượng loài vật, cỏ cõy làm đề tài khai thỏc, thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký cú những điểm tương đồng với truyện ngụ ngụn dõn gian. Tuy nhiờn, ý nghĩa ngụ ngụn của tỏc phẩm cú nhiều điểm mới so với ngụ ngụn dõn gian, đem lại nhiều bài học thiết thực, bổ ớch đúi với thiếu nhi. Khụng viết ngụ ngụn dưới hỡnh thức văn xuụi, Nguyễn Ngọc Ký lựa chọn hỡnh thức thơ vốn thớch hợp với tuổi thơ. Đõy là minh chứng biểu hiệnvề sự nỗ lực tỡm tũi, sỏng tạo khụng ngừng của Nguyễn Ngọc Ký trờn hành trỡnh sỏng tỏc văn chương cho thiếu nhi.