8. Kết cấu của luận văn
3.2.1. Nội dung phong phỳ; chất triết lý nhẹ nhàng
“Ngụ ngụn là lời núi, mẩu chuyện cú ngụ ý xa xụi búng giú được sử dụng rộng rói trong nhiều thể loại văn học dõn gian và văn học thành văn” [11, tr 216]. Hỡnh thức quyen thuộc của ngụ ngụn là văn xuụi, bờn cạnh đú cũn cú thơ ngụ ngụn. Thơ ngụ ngụn cú sự kết hợp giao thoa của hai thể loại văn học: truyện và thơ. Tức là trong thơ ngụ ngụn vừa cú yếu tố tự sự (cốt truyện, nhõn vật), vừa cú yếu tố trữ tỡnh (cảm xỳc, ngụn ngữ thơ). Sự kết hợp này giỳp thơ ngụ ngụn
cú điều kiện thể hiện được những bài học đạo đức, triết lý một cỏch hàm sỳc, dễ truyền tải.
Khi viết thể loại ngụ ngụn, Nguyễn Ngọc Ký chọn hỡnh thức thơ là hỡnh thức phự hợp với tõm lý tiếp nhận của thiếu nhi, hướng về đối tượng độc giả thiếu nhi. Tỏc giả đó lấy những sự vật trong đời thường và trong một số truyện dõn gian quen thuộc với thiếu nhi làm đề tài sỏng tỏc thơ ngụ ngụn của minh. Nhận vật trong thơ ngụ ngụn của ụng thường là những con vật và đồ vật gần gũi cuộc sống hàng ngày được nhõn húa như: chim cuốc, gà trống, gà xỏm, ngỗng mẹ và đàn con, bỳt và tập, hoa mào gà, mõy trắng và mõy xỏm. Cỏc em thiếu nhi cũng được gặp lại những cõu chuyện thỳ vị từng được nghe kể như:
Thỏ và Rựa, Lóo Miệng, Sự tớch con Dó tràng…Mỗi bài thơ đều là một cõu chuyện trọn vẹn và truyền tải một thụng điệp, một “ngụ ý” cú ý nghĩa đối với thiếu nhi, tỏc động vào nhận thức của cỏc em.
Bài thơ Chim cuốc xấu hổ mượn chuyện chỳ chim cuốc ham chơi để phờ phỏn việc lười học và nhắc nhở cỏc bạn nhỏ phải chăm ngoan hơn: “Chim Cuốc xưa đi học/ Nú rất ngại học bài/ Cứ về là vứt sỏch/ Vội vó lủi đi chơi/ Mựa thi sắp đến rồi/ Nú cuống cuồng tỡm sỏch/ Chong đốn học khụng ngơi/ Nhưng điểm thi vẫn bột/…”. Bài thơ Gà trống và hoa mào gà chễ giễu tớnh kiờu căng của gà trống và nhắc nhở cỏc em rốn luyện đức tớnh khiờm tốn: “Chỳ gà trống vờnh vang/ Khoe cỏi mào đỏ rực/ Chỳ tưởng khắp trần gian/ Khụng một ai cú được/…/ Ngay trước mắt chỳ đõy/ Bụng mào gà thắm đỏ/…/ Chỳ nghiờng mỡnh đứng ngắm/ Rồi lẳng lặng đi ngay”. Lỳc gà trống đứng ngắm đúa hoa mào gà đỏ tươi là lỳc nú nhận ra mỡnh đó kiờu căng, tự phụ vể mỡnh, ngộ nhận về bản thõn mỡnh. Đọc bài thơ này, chắc hẳn cỏc em thiếu nhi sẽ hiểu được điều tỏc giải muốn nhắn gửi: Trong đời sống, biết tự hào về vẻ đẹp của bản thõn là điều tốt; tuy nhiờn, khụng nờn tự món, tự kiờu, đề cao bản thõn quỏ mức. Cần hiểu và đỏnh giỏ đỳng mỡnh để cú sự ứng xử cho phự hợp. Đú là lối sống tớch cực để nhận được những mến yờu.
Cú khỏ nhiều bài thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký mượn mối quan hệ giữa cỏc sự vật súng đụi hoặc tương phản để khắc sõu ý nghĩa đối với cỏc em. Vớ dụ cõu chuyện giữa hai nhõn vật trong bài thơ Mõy trắng và mõy xỏm. Mõy trắng kiờu kỡ chờ Mõy xỏm là: “Áo gỡ như sắc tro tàn. Eo ơi!”. Hằng ngày, mõy trắng chỉ rong chơi khắp nơi. Cũn: “Mõy xỏm lặng lẽ đờm ngày/ Làm mưa tưới mỏt đồng này, rừng kia”. Nhỡn mõy trắng như vậy, Giú buụng lời nhận xột: “Sống mà khụng ớch cho đời/ Đẹp làm chi để mọi người cười chờ”(Mõy trắng và mõy xỏm). Cõu kết của bài thơ chứa ớt nhất hai thụng điệp giàu ý nghĩa. Một là bài học về sự ứng xử: khụng nờn đỏnh giỏ người khỏc qua vẻ bề ngoài. Hai là bài học về lối sống: cần biết sống cú ớch, khụng lười biếng, rong chơi.
Bài thơ Bỳt và tập là một cõu chuyện gần gũi với cỏc em học sinh: “Một lần Bỳt bảo Tập rằng/ Nhờ tụi bạn mới cú hàng chữ xinh/ Mới được người quý người tin/ Nếu khụng sẽ chẳng ai nhỡn bạn đõu/ Tập nằm khụng núi một cõu/ Trong lũng thầm hiểu cụng lao Bỳt rồi”. Bỳt được nhõn húa thành kẻ vờnh vang tự món. Cũn Tập thỡ giống như một người cú tớnh khiờm nhường. Lỳc đầu Bỳt chờ bai Tập, nhưng sau đú đó nhận ra rằng: “Bỳt khụng cú Tập hỏi cũn ớch chi”. Qua cõu truyện, tỏc giả mong muốn cỏc bạn nhỏ rỳt ra bài học cho bản thõn mỡnh, khụng nờn kiờu căng, tự phụ, coi thường người khỏc.
Truyện Sự tớch tiếng gà gỏy phờ phỏn thúi huyờnh hoang: “Học vừa xong một chữ/ Trống đó vội bi bụ/ Lờn giọng một ụng đồ/ Dạy khắp toàn thiờn hạ/ Nhưng chẳng cũn ai lạ/ Bài thầy Trống dạy cho/ Chỉ một chữ o o/ Và thế là từ đấy/ Cho đến tận bõy giờ/ Mỗi lần nghe gà gỏy/ Lại nghe hoài o…o…!”. Ai cũng biết rằng: “Đi một ngày đàng học một sàng khụn”. Trờn con đường tiếp cận tri thức phải khụng ngừng học hỏi và khiờm tốn. Chỳ gà trống kia thật là đỏng chờ cười khụng chỉ ở sự lười biếng và cũn ở tớnh khoe khoang, thớch phụ trương. Người xưa từng phờ phỏn thúi xấu này qua cõu tục ngữ ngắn gọn: “Chưa học bũ đó lo học chạy”. Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký đó truyền tải triết lý dõn gian đú bằng những cõu thơ sinh động và thỳ vị.
Dó Tràng và Biển phản ỏnh một cỏch ứng xử trong tỡnh bạn. Biển và Dó tràng vốn là bạn hàng xúm, cả hai cựng thớch chơi bi. Tuy nhiờn, Biển cậy mỡnh to lớn “luụn chơi đại ào ào” nờn “vỏn nào thua vỏn ấy”. Xấu hổ vỡ thua bạn, Biển nghỉ chơi. Dó Tràng cần mẫn “đem bi phơi” thỡ bị Biển xúa hết. Dó Tràng khụng hay biết, cứ thế “vo cỏt làm bi” nhưng cứ làm tới đõu thỡ Biển lại vào “cướp đi” tới đú. Ngoài ý nghĩa “Dó tràng xe cỏt” của truyện dõn gian, bài thơ của Nguyễn Ngọc Ký phờ phỏn thúi xấu mà khụng ớt bạn nhỏ mắc phải. Đú là sự hiếu thắng, khụng biết nhường nhịn bạn bố.
Thúi đố kị và ghen ghột là ngụ ý trong bài thơ Mắt, Tai, Chõn, Tay và cỏi Miệng. Lời thơ dẫn dắt khộo lộo giới thiệu về cuộc sống chung của cỏc nhõn vật: Mắt, Chõn, Tai, Tay - ai cũng cú việc của mỡnh. Chỉ riờng Miệng là chẳng phải làm gỡ, chỉ việc hưởng thụ: “Suốt ngày chỉ biết chơi/ Đó được núi được cười/ Lại miếng ngọt miếng bựi/ Nú đều xơi tất thảy”. Từ suy nghĩ chủ quan dẫn đến hiểu lầm, tất cả đều cựng ghột Miệng. Nhưng sau đú, khi đó nhận ra vai trũ của Miệng thỡ Mắt, Chõn, Tai, Tay cựng nớn lặng xấu hổ: “Tất cả giờ đó rừ/ Sống đố kị nhỏ nhen/ Mọi việc sẽ tiờu tan/ Tự hại mỡnh cú lỳc”. Khụng chỉ phờ phỏn thúi đố kị, bài thơ cũn hàm chứa những bài học sõu sắc khỏc. Đú là: trước khi đưa ra một nhận định nào đú thỡ phải tỡm hiểu kĩ, khụng nờn núng vội; tinh thần đoàn kết và chia sẻ sẽ giỳp mỗi người sống hữu ớch hơn. Cỏc nhõn vật và ý nghĩa của truyện cũng trựng với truyện ngụ ngụn dõn gian Tay, Chõn, Tai, Mắt, Miệng. Nguyễn Ngọc Ký đó “làm mới” hỡnh thức trỡnh bày bằng ngụn ngữ thơ giỳp cho cõu chuyện càng trở nờn gần gũi với cỏc em thiếu nhi.
Bài học nhớ đời là lời cảnh tỉnh về sự ngạo mạn. Tứ thơ dựa trờn cõu chuyện dõn gian quen thuộc về cuộc chạy thi giữa Thỏ và Rựa. Rựa khiờm tốn bao nhiờu thỡ Thỏ tự món, khoe khoang bấy nhiờu. Kết quả, Thỏ thua cuộc: “Xấu hổ khụng dỏm nhỡn/ Thỏ vội vàng biến tắp/ Khụng muốn mỡnh mất mặt…”. Sự thất bại là bài học nhớ đời của Thỏ. Sự xấu hổ của Thỏ cũng chớnh là phỳt “giật mỡnh” của mỗi người trong cuộc sống. Ngược lại chiến thắng của
chỳ Rựa chậm chạp là lời khẳng định: cuộc sống này khụng thiếu những kỡ tớch; kỡ tớch khụng đến từ phộp màu mà đến từ sự nhẫn nại, nỗ lực khụng ngừng của mỗi cỏ nhõn. Cũn nhiều thúi tật khỏc mà qua những bài thơ ngụ ngụn, Nguyễn Ngọc Ký muốn cỏc em nhận ra và sửa chữa và hoàn thiện bản thõn mỡnh.
Song hành với việc phờ phỏn những cỏi xấu thỡ thơ ngụ ngụn của nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký cũn ca ngợi tỡnh cảm đẹp như tỡnh mẫu tử, sự hào hiệp. Bài thơ Ngỗng mẹ và đàn con là cõu chuyện cảm động về tỡnh mẫu tử. Tỏc giả đó chọn lựa một tỡnh huống điển hỡnh để khắc họa tỡnh thương và sự hi sinh vỡ đàn con của Ngỗng mẹ: “Trời đất bỗng tối sầm/ Ầm ầm vang sấm sột/ Đàn ngỗng con hoảng hốt/ Chạy tỡm mẹ cuống chõn/ Giang rộng đụi cỏnh mềm/ Mẹ làm căn nhà chắc/ Giữa bốn bề bóo tỏp/ Ngỗng che ủ đàn con”. Để bao bọc những đứa con khỏi mưa ướt và hiểm nguy, Ngỗng mẹ đó phải gồng mỡnh gắng sức: “Quờn mỡnh lạnh buốt xương/ Giữa giú gầm mưa xả”. Từ cõu chuyện của loài vật, tỏc giả núi về cuộc sống tỡnh cảm của con người, về sự hi sinh của người mẹ đối với những đứa con yờu.
Chị Mựng và lũ Muỗi là lời ca ngợi lũng tốt và sự chở che. Cõu chuyện kể về cuộc chiến đấu quyết liệt giữa một bờn là chị Mựng hiền dịu, thụng minh mà gan dạ với lũ Muỗi gian ỏc và xảo trỏ. Lũ Muỗi hết lờn giọng dọa nạt, đến đổi giọng ngọt ngào gạ gẫm chị Mựng mở cửa cho chỳng. Lũ Muỗi dựng đủ mọi cỏch, thậm chớ mượn cả uy lực của Giú nhưng cũng khụng sao lay chuyển được chị Mựng. Một mặt, chị Mựng “Hiểu bụng lũ tanh hụi” và õm mưu nham hiểm của chỳng. Mặt khỏc, chị Mựng thật sự yờu quý, muốn che chở bảo vệ cho bộ Hoài: “Quờn đau, Mựng im lặng/ Ngắm bộ Hoài ngủ yờn/ Mựng lặng cười trong đờm”. Cõu chuyện cũng là lời ca ngợi về lũng tốt khụng vụ lợi của con người - một nột đẹp trong cuộc sống của chỳng ta mà cỏc em thiếu nhi cần biết đến học hỏi và nuụi dưỡng.
Thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký hướng tới đối tượng tiếp nhận cụ thể hơn so với truyện ngụ ngụn dõn gian. Nếu ngụ ngụn dõn gian hướng tới mọi
đối tượng trong xó hội, ở nhiều lứa tuổi khỏc nhau thỡ thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký hướng tới đối tượng tiếp nhận trực tiếp là thiếu nhi, phục vụ trực tiếp thiếu nhi. Nội dung phờ phỏn trong truyện dõn gian chủ yếu hướng vào đả kớch thúi hư tật xấu của một số kiểu (bộ phận) người trong xó hội (ăn tham, giấu dốt, keo kiệt, vụng về…) để nhằm thay đổi nhận thức. Cũn thơ ngụ ngụn của Nguyễn Ngọc Ký chủ yếu hướng tới giỏo dục thiếu nhi nhằm giỳp cỏc em hoàn thiện bản thõn.