8. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Cỏch trần thuật dung dị, tự nhiờn, coi trọng chi tiết xỏc thực
Tự truyện Tụi đi học của Nguyễn Ngọc Ký hấp dẫn độc giả bởi cỏch trần thuật dụng dị, tự nhiờn, giọng văn trong sỏng. Bằng lối tả thực, tỏc giả đó tỏi hiện cảm giỏc đau đớn mà bản thõn phải chịu đựng. Nhiều cảm xỳc, suy nghĩ khỏc cũng được tỏc giả thể hiện một cỏch một cỏch chõn thực. Tự truyện gồm 39 mẩu chuyện được đặt tiờu đề theo những kỉ niệm trải dài suốt 14 năm đầu đời của tỏc giả. Trong cuốn tự truyện này, Nguyễn Ngọc Ký lựa chọn cỏch trần thuật theo trỡnh tự thời gian. Bắt đầu bằng biến cố: Sau cơn sốt bại liệt và kết thỳc bằng Kỳ nghỉ hố khú quờn với sự kiện Ký nhận được giấy bỏo vào trường đại học. Đõy là cỏch trần thuật truyền thống, khụng đũi hỏi sự gia cụng phức tạp trong kết cấu, người đọc cũng dễ theo dừi mạch truyện. Nhõn vật chớnh cũng chớnh là tỏc giả tự xưng “tụi”, kể lại cõu chuyện của mỡnh một cỏch mạch lạc giản dị, tự nhiờn. Lợi thế của lối trần thuật này là người kể chuyện biết rừ, thấu hiểu mọi sự kiện, tỡnh tiết liờn quan đến cốt truyện, nhõn vật cú điều kiện tỏi hiện sự kiện, tỡnh tiết một cỏch chủ động .
Lựa chọn cỏch trần thuật truyền thống, chõn thực, dung dị, tự nhiờn, tỏc giả của tự truyện Tụi đi học lại gặp phải khú khăn trong nghệ thuật trần thuật: cõu chuyện dễ bị đơn điệu. Tuy nhiờn, Nguyễn Ngọc Ký đó vượt qua khú khăn đú, tạo sự hấp dẫn của truyện bằng việc lựa chọn, sắp xếp cỏc chi tiết của cốt truyện. Hệ thống chi tiết của tỏc phẩm vừa bao quỏt cả hành trỡnh vượt qua nghịch cảnh của cậu học trũ Nguyễn Ngọc Ký, vừa cú tớnh thuyết phục bởi sự xỏc thực, vừa tạo được sự cuốn hỳt bởi sự tinh lọc. Những tỡnh tiết, sự kiện trong tự truyện đều chõn thực, mang lại độ tin cậy cao. Bờn cạnh đú, sự lựa chọn và tập trung tỏi hiện những chi tiết cú tớnh chất “bước ngoặt” mang lại hiệu quả nghệ thuật, tạo sự cuốn hỳt cho tỏc phẩm (Những ngày tập viết. Tụi đó học xong cấp I, Chuyện tập bơi, Tin vui bất ngờ, Làm cỏn sự toỏn, Kỳ nghỉ hố khú quờn.v.v…). Bờn cạnh những chi tiết hoặc sự kiện, tỏc giả thường bộc lộ hoặc chia sẻ những suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh khiến từng trang viết của tự truyện Tụi đi học vừa chõn thực lại vừa đậm đà cảm xỳc.
Như vậy, khụng chỉ truyền tải nội dung sõu sắc, tự truyện Tụi đi học cũn hấp dẫn người đọc bởi lời kể dung dị, tự nhiờn với cỏc chi tiết nghệ thuật vừa xỏc thực vừa giàu tớnh nghệ thuật.
Khi viết lại một phần đời mỡnh trong cuốn tự truyện đầu tay, nhà văn Nguyễn Ngọc Ký đó chọn lựa và đưa vào những chi tiết nghệ thuật cú giỏ trị biểu đạt và biểu cảm cao. Cỏc chi tiết nghệ thuật trong Tụi đi học khỏ phong phỳ, gồm cả chi tiết về sự vật và sự việc, gúp phần khắc họa bức chõn dung một Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, tõm hồn trong sỏng, giàu yờu thương. Khi kể về quỏ trỡnh tập luyện để biến đụi chõn thành “đụi tay thứ hai”, tỏc giả lựa chọn một loạt chi tiết: tập viết, đan rổ, xõy mụ hỡnh, tập cắt chữ, tự xõu kim và khõu vỏ .v.v. Trong đú, chi tiết tập viết trở đi trở lại nhiều lần để khắc sõu ấn tượng về khú khăn, gian khổ trờn con đường học tập và nghị lực của nhõn vật. Ban đầu, Ký “dựng gạch non tập viết xuống sõn”, rồi sau tập viết bằng bỳt chỡ trờn vở. Từ những nột “dọc ngang rối bời chẳng khỏc gỡ vết chõn gà bới” đến bài tập viết đạt điểm cao dần là cuộc hành trỡnh thấm bao mồ hụi và nước mắt để tự vượt lờn chớnh mỡnh. Cỏc chi tiết tập viết đó thể hiện quyết tõm “vượt chướng ngại vật” của nhõn vật, qua đú cũn thể hiện cỏc phẩm chất: thụng minh (quan sỏt sự vật quanh mỡnh để tỡm ra cỏch thay thế đụi tay), kiờn trỡ (quặp chặt bỳt, cố nắn nút từng nột một, chịu đựng những cơn chuột rỳt đau nhúi), mang lại sự đồng cảm và xỳc động đối với người đọc. Mỗi chi tiết về cỏc đồ vật: chiếc lồng chim vuụng vắn tuyệt đẹp, chiếc ỏo được đơm lại nỳt ỏo, bài tập cắt chữ được điểm 10, chiếc phao bơi bằng bố chuối (Chuyện tập bơi), học toỏn qua trũ chơi tỳ lơ khơ (Làm cỏn sự toỏn)…cũng là cỏc chi tiết chọn lọc, xỏc thực gúp phần thể hiện tớnh hồn nhiờn và sự sỏng tạo của cậu bộ Nguyễn Ngọc Ký khi phải chiến thắng sự tàn tật của bản thõn để vui chơi, học tập như cỏc bạn.
Cú những chi tiết xuất hiện nhiều lần nhưng ý nghĩa của nú khụng trựng lặp. Vớ dụ: chi tiết cỏnh tay hai lần bị góy. Lần thứ nhất, Ký bị góy tay do mải
mờ chơi búng đỏ: “Đau lắm nhưng tụi vẫn cắn răng chịu đựng khụng khúc, vỡ tụi hiểu việc này chớnh do mỡnh gõy nờn chứ khụng phải ai” [16, tr74]. Lần thứ hai, Ký bị góy tay khi đang trờn đường trở về nhà trong buổi tối trời mưa: “Tụi suy nghĩ và thầm trỏch mỡnh ương ngạnh quỏ!” [16, tr 41]. Mỗi lần cỏnh tay bị góy là một lần Ký tự rỳt ra bài học kinh nghiệm cho mỡnh. Lần đầu là bài học về tớnh cẩn thận. Lần thứ hai là bài học về hậu quả của tớnh ương ngạnh. Để rồi, qua hai lần trải nghiệm cựng một tai nạn ấy, Ký đó dần trưởng thành, chớn chắn hơn trong suy nghĩ và việc làm.
Tự truyện cú những chi tiết giản dị nhưng giàu tớnh biểu cảm, núi lờn được tấm lũng yờu thương, sự quan tõm giỳp đỡ của mọi người đối với Nguyễn Ngọc Ký. Chi tiết về cử chỉ õu yếm cựng giọt nước mắt của người cha kớnh yờu qua cảm nhận của Ký: “Núi đến đõy tiếng bố nhỏ dần và ngừng hẳn. Chắc bố tụi khúc. Rồi bố tụi ụm chặt tụi hơn, núi tiếp, giọng nghẹn lại” [17, tr 15]; và “Mẹ tụi đó núi cỏi tin tụi được thưởng huy hiệu. Bố mừng quỏ (…) ụm lấy tụi. Thế là những giọt nước mắt của bố trào ra” [16, tr 86]. Những giọt nước mắt của người cha lỳc thỡ nộn lại, cố giấu, lỳc lại trào ra, tuụn rơi cho thấy ẩn chứa sau sự nghiờm khắc, cứng rắn là tỡnh yờu thương con vụ bờ. Sự quan tõm õn cần của thầy Chõu dạy toỏn trong những ngày ụn thi được kể bằng những chi tiết nhỏ mà đọng lại dư vị ấm ỏp: “Thời điểm ấy đang là đầu mựa xuõn. Trời vẫn cũn lạnh lắm, nhất là về đờm. Bao giờ thầy cũng để tụi nằm phớa trong nơi chiếc giường kờ sỏt tường nhà. Mỗi lần tụi trở mỡnh, sợ tấm chăn bị trật, thầy lại khẽ khàng quàng tay kộo đắp lại cho tụi” [16, tr104]. Cử chỉ ấy chỉ cú thể cú được từ một người thầy cú tỡnh cảm của người cha chăm lo cho học trũ như con ruột của mỡnh. Những chi tiết về sự săn súc, quan tõm của người bạn mới: Nghiệp “đen” đối với Ký: “Trời núng, thấy tụi cú mồ hụi là Nghiệp rỳt mựi- soa ra lau luụn.” [16, tr 119]… đó cho thấy tỡnh bạn hồn nhiờn và lũng tốt vẫn hiện hữu trong đời sống. Tất cả đều là quà tặng vụ giỏ của cuộc sống dành cho Ký.
Cỏc chi tiết về phần thưởng, mún quà, huy hiệu xuất hiện trong tỏc phẩm tuy rất nhỏ nhưng lại mang những thụng điệp lớn. Chỳng được tỏc giả sử dụng khụng phải để khoe về thành tớch cỏ nhõn mà như một sự chia sẻ về thành quả của nghị lực. Bỏc Sơn (hàng xúm) dành phần thưởng “con bướm bằng gỗ, hai cỏnh sơn đen khắc nổi, hai cỏi rõu bằng thộp cuộn lại vểnh lờn như hai dấu ngó” [16, tr 44] thay cho lời ngợi khen tài xỏ chỉ đơm khuy của Ký; một người bạn giấu mặt tặng Ký chiếc com-pa “mạ kền sỏng loỏng”; một người anh nơi xa gửi bức thư và tặng Ký đụi ủng thay cho lời động viờn khớch lệ; Chủ tịch Hồ Chớ Minh hai lần tặng huy hiệu cho Nguyễn Ngọc Ký…Những chi tiết đú toỏt lờn ý nghĩa về tỡnh cảm yờu thương, trõn trọng, khớch lệ của mọi người đối với một cậu bộ tàn tật, là lời tri õn sõu sắc của Ký với cuộc đời; cao hơn nữa là ý nghĩa về sự tỏc động của hoàn cảnh đối với số phận con người.
Đến với tự truyện Tụi đi học của Nguyễn Ngọc Ký, độc giả khụng bắt gặp những đoạn thuyết lý hay những cõu danh ngụn. Chỉ cú những mẩu chuyện nhỏ giản dị về một con người vừa bỡnh dị vừa phi thường và những chi tiết xỏc thực nhưng lại cú sức cuốn hỳt đặc biệt. Nhà văn Nga M. Gorki từng núi: “Chi tiết nhỏ làm nờn nhà văn lớn”. Chi tiết nghệ thuật là yếu tố nhỏ nhưng từ đú nú làm nờn giỏ trị và sức sống của tỏc phẩm, là nơi tỏc giả thể hiện chủ đề tỏc phẩm, gửi gắm thụng điệp nhõn văn, thể hiện những quan niệm nghệ thuật của mỡnh. Cú thể Nguyễn Ngọc Ký chưa phải là nhà văn lớn, nhưng trong cuốn tự truyện Tụi đi học, tỏc giả đó đạt được thành cụng lớn từ những chi tiết nhỏ đú.