Cảm xỳc trong trẻo về con người, sự vật gần gũi với tõm hồn trẻ thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 56 - 64)

8. Kết cấu của luận văn

3.1.1. Cảm xỳc trong trẻo về con người, sự vật gần gũi với tõm hồn trẻ thơ

Đến với thơ trữ tỡnh của Nguyễn Ngọc Ký, ấn tượng ban đầu là sự thõn quen, gần gũi. Ta bắt gặp ở đú những bài thơ cú đề tài quen thuộc: gia đỡnh, thiờn nhiờn và cảnh vật, những con vật và đồ vật xung quanh cuộc sống hành ngày của cỏc em.

Cảm xỳc về gia đỡnh thể hiện tập trung trong cỏc bài thơ viết về ụng bà, cha mẹ. Nguyễn Ngọc Ký nhớ về hỡnh ảnh của người ụng trong khụng khớ tết đến xuõn về :

… Em quờn sao tết mỗi lần

ễng ụng chỏu chỏu quõy quần dưới hoa … Mỗi cỏnh hoa một làn mụi Tươi non sắc thắm cựng cười bờn ụng

Chũm rõu bạc ỏnh sắc hồng ễng như trẻ lại giữa vũng chỏu thơ…”

(Cõy đào và ụng) Nhõn vật trữ tỡnh là người con hiếu thảo, biết yờu thương cha mẹ đó vất vả sớm hụm. Thương bố vất vả gỏnh lỳa trờn con đường trơn sau cơn mưa rào: “Chỉ thương bố giữa đường trơn/ Cong đũn gỏnh lỳa gỏnh luụn nước trời” (Sau mưa); thương người mẹ thức suốt đờm thõu khi con bị ốm: “Sao hay mắt mẹ, mẹ ơi!/ Thương con mất ngủ mẹ ngồi thõu đờm” (Sao cười). Khi thỡ em bộ lau chựi cho chiếc xe đạp của mẹ hằng ngày vẫn đi làm: “Mai xe lại bon bon/

Chở mẹ càng nhanh hơn” (Rửa mặt cho xe). Khi thỡ bộ hỡ hụi lau nhà thật sạch để đún cha mẹ: “Tay bộ đưa đến đõu/ Hoa nở cười tươi rúi” (Trồng hoa giữa nhà). Những tỡnh cảm thõn thương, những việc làm nho nhỏ, đó đi vào thơ, thành cảm xỳc thơ Nguyễn Ngọc Ký. Ngay cả lỗi lầm thơ dại cũng được nhắc nhủ bằng yờu thương: “Bố đó bảo rồi/ Bộ ngồi ghế bộ/ Ghế bố cao thế/ Khụng ngồi được đõu…. Cỏi ly quý thế/ Bố chẳng tiếc đõu/ Chỉ tiếc một điều/ Con quờn lời bố” (Quờn lời bố). Cũn ý thức tự giỏc, chăm ngoan lỳc nào cũng được khen ngợi: “ Sỏng nay ra đường/ Thấy mẩu rỏc vương/ Bộ vội nhặt luụn/ Bỏ vào thựng rỏc/ Ai cũng tấm tắc/ Khen bộ thật ngoan…” (Bộ quờn).

Bằng ngụn ngữ thơ ca, Nguyễn Ngọc Ký muốn chia sẻ cựng cỏc bạn đọc nhỏ tuổi nỗi niềm tõm sự và lời nhắc nhủ: gia đỡnh khụng phải là phộp cộng cơ học của cỏc thành viờn mà là tổ ấm che chở, cho và nhận được những thương yờu. Bài thơ Quả chuối nhỏ gợi về một khoảnh khắc bỡnh dị mà đầm ấm: “Quả chuối nhỏ/ Bộ búc vỏ/ Mời bố xơi/ Bố mỉm cười/ Nhường phần mẹ /Mẹ lặng lẽ/

Đem biếu bà/ Bà cười xũa/ Giành tặng bộ…”. Chỉ là một quả chuối nhỏ thơm ngọt nhưng đó đem lại tiếng cười, niềm vui cho cả gia đỡnh. Cũng như chiếc quạt: “Vừa quạt cho người này/ Đó vội xoay người khỏc” (Yờu cả nhà) để ai cũng được mỏt bởi “nú yờu cả nhà”. Cỏi hay của cỏc ý thơ là mượn những sự việc đời thường để truyền tải tõm tỡnh: chất keo tạo nờn sự gắn kết gia đỡnh chớnh là sự thơm thảo, nhường nhịn, yờu thương và sẻ chia. Cảm xỳc đú cũng được gửi gắm vào bài thơ Ai làm ra mựa xuõn. Mựa xuõn đến với ngụi nhà của bộ khụng phải chỉ từ hoa lỏ của thiờn nhiờn mà cũn từ sự chuẩn bị, đún đợi của mỗi người trong gia đỡnh, nhất là niềm vui của bộ:

Mẹ cha làm ra mựa xuõn, Mẹ gúi bỏnh, cha sửa sang cửa nhà

Cho bộ quần đẹp ỏo hoa Búng hồng, búng tớa bộ ra tung trời.

Bộ ca, bộ mỳa, bộ cười

Rớu ran chỳc tuổi mọi người gần xa, Niềm vui đầy ắp cả nhà

Hẳn là chớnh bộ làm ra xuõn rồi!”

Bài thơ gợi nhớ đến những cõu hỏt quen thuộc: “Em sẽ là mựa xuõn của mẹ…” được nhiều người yờu thớch. Cảm xỳc đẹp về tuổi thơ, về tỡnh cảm gia đỡnh đó nhờ ngụn ngữ của thơ ca, nhạc họa mà bay cao, ngõn xa. Lời thơ của Nguyễn Ngọc Ký cũng gúp thờm những giai điệu ca ngợi những tỡnh cảm gần gũi, thõn thuộc mà thiờng liờng trong thế giới tõm hồn trẻ thơ.

Đó từng cú một thời học trũ đỏng ghi nhớ, cảm xỳc thơ Nguyễn Ngọc Ký thường hướng về người thầy, người cụ, mỏi trường với nỗi xỳc động sõu xa. Cựng với tự truyện, thơ Nguyễn Ngọc Ký gợi lại những kỉ niệm thõn thương ấy:

Ở trường cụ là mẹ cha Dạy em học, dạy em cả sớm chiều

Dạy em yờu mỗi cỏnh diều Yờu dũng sụng với rất nhiều mõy bơi

Yờu lũy tre giú ru hời

Yờu hàng dừa biếc vọng lời muụn xưa…”

(Cụ giỏo của em)

Qua mỗi bài giảng, thầy cụ khụng chỉ đem lại kiến thức mà cũn bồi đắp cho tõm hồn học trũ bao tỡnh cảm đẹp. Mỏi trường là ngụi nhà thứ hai của mỗi học sinh. Nơi đõy, những ước mơ đẹp cũng được nhen lờn và chắp cỏnh. Từ sự trải nghiệm của bản thõn, tỏc giả nhắn nhủ cỏc em phải Biết học hết mỡnh bởi vỡ: “Khụng cú gỡ ngày mai khụng đạt được/ Nếu hụm nay ta biết học hết mỡnh”. Sự thành cụng khụng đến ngẫu nhiờn mà là kết quả của những nỗ lực khụng ngừng nghỉ, từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.

Đối với mỗi con người, tỡnh yờu quờ hương đất nước được khơi nguồn từ những gỡ gần gũi thõn thuộc. Trong thơ Nguyễn Ngọc Ký, tỡnh cảm đú cũn được kết đọng trong hỡnh ảnh chiếc khăn quàng đỏ cỏc em quàng trờn vai mỗi buổi tới trường: “Khăn khụng in hỡnh nỳi/ Khăn khụng vẽ hỡnh sụng/ Nhỡn khăn em vẫn thấy/ Hỡnh đất nước mờnh mụng” (Chiếc khăn kỡ lạ). í thơ hướng vào

chiều sõu cảm xỳc và nhận thức: mỗi chiếc khăn chớnh là gúc nhỏ của lỏ cờ Tổ quốc, tượng trưng cho hỡnh ảnh đất nước yờu thương. Vỡ vậy, được quàng trờn vai chiếc khăn đỏ tới trường là niềm tự hào của thiếu nhi Việt Nam: “Mỗi sỏng em tới trường/ Lại thấy lũng phấn khởi/ Mỏi trường em sỏng chúi/ Lộng lẫy dưới vũm xanh”(Mỏi trường xanh). Lời bài thơ này đó được phổ nhạc, đến với thiếu nhi cả nước. Đõy cũng là một thành cụng đỏng ghi nhận của ngũi bỳt thơ Nguyễn Ngọc Ký.

Viết về mỏi ấm gia đỡnh, trường học, bạn bố và thầy cụ, cảm xỳc thơ Nguyễn Ngọc Ký thường nồng nàn, ấm ỏp. Cảnh vật và sự vật trong “thể giới trẻ thơ” của ụng thường tươi mới. Ngũi bỳt thơ Nguyễn Ngọc Ký phỏt hiện bao nhiờu nột thỳ vị và đỏng yờu ở trong những sự việc tưởng như bỡnh thường nhất như cơn mưa, ngọn giú, cỏ cõy, hoa lỏ, những loài vật bộ nhỏ… Ở bài thơ

Giấu, tỏc giả đó cảm nhận được phớa sau mỗi sự vật gần gũi là biết bao bớ mật lý thỳ:

Que diờm giấu ngọn lửa hồng Biển xanh giấu muối muụn trựng khơi xa

Xự xỡ trỏi mớt trỏi na

Giấu bao vị ngọt đậm đà hương thơm … Nhỏ nhoi cõy bỳt xinh xinh Giấu bao nhiờu chữ trong mỡnh lạ sao

….Mựa thi mải học con gầy

Long lanh mắt mẹ giấu đầy yờu thương.

Cỏi đỏng yờu, đỏng quý và bất ngờ, thỳ vị của mỗi sự vật khụng nằm ở diện mạo bờn ngoài mà ở chiều sõu bờn trong. Que diờm tưởng nhỏ bộ lại cú thể thắp lờn ngọn lửa hồng bừng sỏng. Sau lớp vỏ xự xỡ của hoa trỏi là hương vị ngọt thơm. Cõy bỳt nhỏ nhắn lại cú thể viết ra bao con chữ đẹp xinh. Những nếp nhăn sõu trờn trỏn của bà là dấu vết của bao vất vả trong cuộc đời. Ánh mắt trỡu mến của mẹ chứa đựng cả tỡnh thương bao la….Bài thơ giỳp cỏc em nhỏ

nhận biết và xỳc động khi khỏm phỏ được bao nhiờu điều bớ mật từ những sự vật quanh mỡnh; đặc biệt là nhận ra tỡnh thương của mẹ từ những nỗi vất vả, lo toan.

Thơ Nguyễn Ngọc Ký thường cú cảm xỳc và cỏi nhỡn đầy hỏo hức và khỏm phỏ của trẻ thơ. Cú khi những loài vật quen thuộc như chỳ nhện với sợi tơ cũng gợi cảm xỳc thơ: “Lửng lơ chỳ nhện trờn cành/ Vui tay buụng sợi tơ mành đu chơi/ Cỏnh hoa xoan nhỏ bỗng rơi/ Giật mỡnh nhện tưởng đất trời chao nghiờng” (Chỳ nhện chơi đu); “Bỏc giun đất” chăm chỉ như người làm vườn: “Quanh năm xỏo đất làm vườn/ Giỳp cõy rau tốt xanh rờn lỏ non” (Bỏc giun đất); “Nhà chuối” trong vườn: “Da chuối ai bào/ Mà sao nhẵn thế/ Thõn chuối ai kẻ/ Mà thẳng băng băng/ Lỏ chuối ai đan/ Mà xũe bao quạt/ Trưa hố gọi mỏt/ Bao đàn giú xanh” (Chuối); “Chị đu đủ” giống như một bà mẹ tảo tần bờn những đứa con: “Bầy quả đụng, rất đỏm/ Như một đàn con trẻ/ Quõy quần quanh nỏch mẹ/ Chẳng đứa nào chen nhau” (Đu đủ); “Cụ bộ mướp” nom yếu ớt đỏng thương: “Một sợi giú thoảng qua/ Mướp cũng run run quỏ” (Mướp). Bước vào khu vườn ấy, chỉ cần nhắm mắt lại là nghe được lời thầm thỡ trũ chuyện của cõy trỏi: “Trỏi thơm trũn căng mắt/ Thanh long mấp mỏy mụi/ Hương na hũa hương ổi/ Trộn vào tiếng ve sụi/ Mấy cành lan rơi khẽ/ Hương lay nụ nắng mời”. Những trưa hố, cả khu vườn tràn ngập trong khụng khớ tưng bừng, rộn ràng: “Tiếng chim hũa làm nhạc/ Hàng cõy làm diễn viờn/ Vườn em thành sõn khấu/ Trăm điệu mỳa diệu huyền” (Trưa hố vườn em). Dường như tỏc giả muốn đem tất cả những người bạn ấu thơ của mỡnh vào thơ.

Trong thơ Nguyễn Ngọc Ký, mỗi sự vật bỡnh thường cũng cú sức sống và linh hồn riờng. Vớ như khỳc nhạc giao hũa, tươi vui của mưa: “Tiếng mưa làm dịu đất trời/ Mỏi tụn mưa đến hỏt lời yờu thương/ Lỏ non mưa ghộ mụi hụn/ Lỏ cười khỳc khớch vui hơn được quà/ Dịu dàng mưa tới thăm hoa/ Ấp e hoa núi lời qua sắc màu”(Tiếng mưa); hay vũng tay phúng khoỏng bao la của giú: “Yờu đồng lỳa chớn bao la/ Bàn tay giú đến làm ra súng vàng/…/ Lang

thang giữa chốn tầng khụng/ Giang tay giú dắt mõy bụng về nhà/…/ Cho yờn giấc bộ ngủ dài/ Một tay giú thức ru hoài đờm đờm/ Cũn bao việc nữa khụng tờn/ Nào ai thấy giú ngủ yờn bao giờ” (Bàn tay giú). “Mưa” và “giú” tưởng như vụ tỡnh, xa xụi, lại hiện lờn trong thơ ụng thật gần gũi và đỏng yờu. Cũn giọt sương mai mới tinh nghịch làm sao: “Lỏ sen, chiếc nún hứng sao/ Sương đờm xuống ngủ đọng vào lũng tay/ Giú đựa chạy đến lay lay/ Giọt sương thớch quỏ cứ xoay xoay trũn” (Giọt sương thớch quỏ). Những tia nắng thỡ đẹp long lanh: “Tim tớm lại hồng hồng/ Như cầu vồng bảy sắc” (Tia nắng). Hoa sen đẹp rực rỡ: “Em yờu hoa sen/ Mọc giữa bựn đen/ Vẫn mang sắc thắm/ Hoa say ỏnh nắng/ Nờn thớch mựa hố/ Mỗi sớm mai về/ Nở bung rực rỡ”(Hoa sen)... Phải cú một tõm hồn rộng mở, tinh tế, biết lắng nghe từng hơi thở của cỏ cõy, hoa lỏ thỡ mới cú thể viết lờn những vần thơ trữ tỡnh trong sỏng như thế.

Cõy bỳt thơ Nguyễn Ngọc Ký luụn biết quý trọng và nõng niu những sự vật, sự việc bỡnh dị, bộ nhỏ. Đụi bàn chõn và dộp cũng mang lại cảm xỳc đẹp về sự nhường nhịn và bao dung: “Dộp đạp nắng/ Dộp đạp sương/ Đạp gai bựn/ Đạp giỏ rột/ Giữ chõn đẹp/ Hồng gút son/ Chõn lờn giường/ Dộp lại nhường/ Nằm dưới đất” (Chõn và dộp). Một nhỏnh xương rồng nhỏ nở hoa giữa sa mạc khụ cằn đủ làm bừng lờn niềm tin và nghị lực sống trước những khú khăn trong đời: “Giữa khụ cằn sỏi cỏt/ Cõy lỏ lởm chởm gai/ Hoa như chựm lửa mỏt/ Nắng rỏt vẫn hồng tươi” (Hoa xương rồng). Hoặc giản đơn như việc bước lờn một tầng lầu cũng mở ra bao cảm xỳc và trải nghiệm mới mẻ, được chiờm ngưỡng và cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp cảnh sắc quờ hương: “Em lờn tầng hai/ Thấy con đường thẳng/ Dài theo ỏnh nắng/ Dũng người chảy qua/ Em lờn tầng ba/ Thấy dũng sụng lớn/ Chớn đỏ phự sa/ Buồm giăng bướm lượn/ Em lờn tầng bốn/ Thấy biển lỳa vàng/ Lũy tre thấp thoỏng/ Phi lao nối hàng…” (Lờn cao). Mỗi bước chõn đưa “em” lờn cao, tầm nhỡn được mở rộng, trỏi tim thờm rộn ràng, bước chõn cũng tự tin và vững chói hơn.

Nếu sự trưởng thành là kết quả của những trải nghiệm cỏ nhõn thỡ những thành quả được hưởng lại nhắc nhở mỗi người về lũng biết ơn. Bài thơ Nhớ ơn

gợi ra bao nhiờu cảm xỳc mờnh mang: “Mỗi lần bưng chộn cơm/ Ơn người trồng lỳa/ Bụng hoa rực rỡ/ Nhớ lũng mẹ đất nõu…”. Tỡnh cảm biết ơn đõu phải là những cõu triết lý khụ khan mà hiện diện trong những điều quen thuộc nhất. Bài thơ của Nguyễn Ngọc Ký nhắc nhở cỏc em khi thành đạt, phải nhớ cụng ơn của thầy cụ, cha mẹ, bạn bố: “Nhớ ơn cõy đốn sỏng/ Ơn bảng đen phấn trắng/ Ơn thầy, bạn, mẹ cha..”.

Ngoài sự biết ơn, lũng yờu thương, đồng cảm, sẻ chia cũng là một trong những nguồn cảm hứng của thơ Nguyễn Ngọc Ký. Sự bất hạnh của số phận dường như khiến tõm hồn nhà thơ nhạy cảm hơn. Tỏc giả thường húa thõn vào những sự vật quanh mỡnh để lắng nghe tiếng núi tõm tỡnh của chỳng. Thơ trữ tỡnh Nguyễn Ngọc Ký dạt dào tỡnh yờu thương. Dưới cỏi nhỡn của tỏc giả, tất cả những sự vật bộ nhỏ xung quanh thật đỏng yờu: “Em yờu cỏi vừng/ Ru bộ ngủ ngoan/ …/ Em yờu cỏi phớch/ Chuyờn ẵm nước sụi/ Miệng khụng nửa lời/ Kờu núng, kờu núng/ Em yờu cỏi chổi/ Quột nhà sạch bong/ Nộp sau vỏch ngủ/ Chẳng cần ai trụng” (Em yờu). Lắng nghe và cảm nhận cuộc sống quanh mỡnh, tỏc giả cũn nhận ra bao lời tõm sự thỡ thầm. Vớ như nỗi buồn của đúa hoa hay một cõy non mới trồng. Hoa phải xa ngụi nhà thõn quen nờn hoa buồn và nhớ: “Phải chăng hoa nhớ miệt vườn/ Nhớ đàn bướm trắng vẫn thường qua chơi/ Nhớ giú hỏt nhớ mõy trụi/ Nhớ mưa nhớ nắng nhớ lời chim ca” (Nhà của hoa). Cũn cõy non phải xa mẹ nờn buồn ủ rũ: “Lần đầu xa mẹ cõy sầu/ Cỏi lỏ rũ rũ cỏi đầu nghiờng nghiờng” (Cõy non mới trồng). Tỡnh cảm của đúa hoa, của cõy non cũng chớnh là tỡnh cảm của cỏc em đối với gia đỡnh, cha mẹ. Mỗi độc giả “nhớ” cú thể tỡm thấy đời sống tỡnh cảm của mỡnh trong những lời thơ trờn.

Thơ Nguyễn Ngọc Ký cũn thể hiện tỡnh thương trong sỏng của trẻ thơ. “Em” thương “làn giú mồ cụi” lang thang: “Giú khụng cú cửa nhà/ Lang thang giú đi xa/ Chắc mỏi chõn lắm đấy/ Em mở rộng cửa ra/ Mời giú vào nghỉ vậy!”. (Em thương); thương con bướm khi trời đổ mưa rào: “Chỉ thương con bướm khụng nhà/ Trời mưa ướt cỏnh biết là về đõu?” (Mưa rào); lo cõy bàng

mựa đụng bị rột: “Mựa đụng giỏ buốt/ Áo xanh bàng đõu/ Trơ cành khụ khốc/ Bàng khụng rột sao?” (Cõy bàng). Tấm lũng yờu thương ấy húa thành ao ước mónh liệt trong bài thơ Nếu là: “Nếu là mưa/ Tụi sẽ đến vựng sa mạc/ Nếu là nắng/ Tụi sẽ lờn cực Bắc Nếu là nắm xụi/ Tụi sẽ nằm trong tay người hành khất”. Ba giả định là ba mơ ước húa thõn. Lần thứ nhất và thứ hai là mong ước đem đến sự hồi sinh, làm bớt đi cỏi khắc nghiệt của những vựng đất. Cũn sự húa thõn thứ ba cho thấy nhiều hơn mong muốn được san sẻ với những người nghốo khú, thiệt thũi. Những cõu thơ được viết ra bởi một tấm lũng đồng cảm và thấu hiểu nờn mơ ước gửi gắm vào đú thật chõn thành, mónh liệt.

Cựng viết những vần thơ trữ tỡnh cho thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Ký và Trần Đăng Khoa cú những điểm gặp gỡ thỳ vị. Cả hai nhà thơ đều thể hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)