Kiến thức bổ ớch, giàu tớnh giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 76 - 79)

8. Kết cấu của luận văn

3.3.1. Kiến thức bổ ớch, giàu tớnh giỏo dục

Từ lõu, cõu đố là thể loại văn học rất được ưa thớch, gắn với sinh hoạt văn húa của người Việt. Sở dĩ như vậy vỡ cõu đố cú đặc điểm hấp dẫn riờng, nú: “…phản ỏnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng bằng phương phỏp giấu tờn và nghệ thuật chuyển húa gõy nhiễu (chuyển vật nọ thành vật kia), được nhõn dõn dựng trong sinh hoạt tập thể để thử tài suy đoỏn, kiểm tra sự hiểu biết và mua vui, giải trớ” [60, tr 48].

Tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục và hết lũng yờu quý trẻ thơ, nhà giỏo Nguyễn Ngọc Ký luụn mong muốn đem tặng cỏc em những mún quà tinh thần bổ ớch. Ngoài những bài thơ ngụ ngụn gúp phần răn dạy bao điều hay lẽ phải, Nguyễn Ngọc Ký đó viết rất nhiều cõu đố. Cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký cú hỡnh thức thơ, nội dung phong phỳ. Nội dung cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký mở rộng hơn so với cõu đố dõn gian. Đọc và tỡm hiểu cỏc cõu đố, độc giả “nhớ” vừa được trau dồi kiến thức, phỏt triển trớ tuệ, vừa được thư gión vui chơi

Cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký xoay quanh những sự vật, con vật, đồ vật rất gần gũi với cỏc em thiếu nhi như: cỏc loài hoa và cõy, cỏc con vật, những

rau, củ, quả, lỏ, hạt.v..v…; là đúa hoa quen thuộc trong vườn nhà “Hoa gỡ thường đỏ màu cờ/ Gợi ta nhớ mẹ những giờ đơn cụi?” (Hoa mẫu đơn); là vật nuụi quen thuộc: “Con gỡ mắt hớp bụng to/ Ụt à, ụt ịt, ăn no, bộo trũn?” (Con lợn); loại rau quen thuộc: “Rau gỡ như trỏi tim xanh/ Bũ lan mặt đất luộc ăn rất lành?” (Rau lang); là loại bỏnh truyền thống: “Bỏnh gỡ vuụng vức chữ điền/ Áo màu lỏ biếc đai viền dọc ngang/ Hương xuõn vị Tết nồng nàn/ Ăn rồi nhớ mói lũng chàng Lang Liờu” (Bỏnh chưng)….Cỏc sự vật, hiện tượng phổ biến trong đời sống cũng xuất hiện trong cõu đố của ụng như: ngọn lửa: “Vúc hỡnh khi nhỏ khi to/ Tớnh tỡnh hiền ỏc ai đo thấu lũng/ Thuận vui ai cũng bạn cựng/ Nhỡ tay trỏi ý trăm rừng thành tro?”; chiếc vừng: “Mắt sinh ở bụng/ Hai đầu hai bờn/ Mỗi lần cỏnh nú chao nghiờng/ Khụng mồm vẫn tiếng ru ờm dịu dàng?”.

Một số cõu đố của Nguyễn Ngọc Ký cũn mở rộng ra cỏc lĩnh vực khoa học lịch sử, địa lý, văn học. Đú là cõu đố về cỏc địa danh, cỏc vị anh hựng danh nhõn trong lịch sử dõn tộc, cỏc chớ sĩ yờu nước, nhà thơ và nhà văn nổi tiếng. Sụng Bạch Đằng: “Sụng gỡ ngàn thuở lẫy lừng/ Bỡnh Nguyờn diệt Hỏn chảy cựng sử xanh? Nguyễn Trói: “Đức tài rực sỏng sao Khuờ/ Bỳt là gươm sắc phũ Lờ cứu đời/ Lấy dõn làm đạo, làm vui/ Hựng văn thuở ấy đất trời cũn vang?”; Hồ Xuõn Hương: “Ai người nữ sĩ văn chương/ Được phong bà chỳa thơ Nụm nước mỡnh?”. Thỳ vị hơn, những con chữ cũng trở thành cõu đố lý thỳ. Vớ dụ: đố chữ “Thầy” - “Thấy” trong cõu: “Khai tõm khai trớ cho ta/ Cụng lao trời biển trẻ già khắc ghi/ Một khi sắc đến huyền đi/ Chẳng ai giấu được điều gỡ bạn ơi?”.

Nguyễn Ngọc Ký đó khụng ngừng tỡm tũi để mở rộng nội dung của cõu đố. Khi xõy dựng cõu đố, nhà thơ thường nờu dấu hiệu đặc trưng nhất của đối tượng được đố để độc giả cú thể phỏn đoỏn và giải đỏp. Cú khi là đặc điểm hỡnh thức bề ngoài (hỡnh dỏng, kớch thước, màu sắc, nơi cư trỳ…); cú khi là cụng dụng/ chức năng. Cõu đố về cõy nấm cú dấu hiệu đặc trưng về hỡnh dỏng và hương thơm: “Cõy gỡ tựa cỏi dự con/ Hỏi về xào nấu thơm ngon cả nhà?”. Hạt

mưa cú dấu hiệu về tỏc dụng của nú: “Hạt gỡ rải khắp gần xa/ Nối trời với đất ngàn hoa reo mừng?”. Cõu đố về cõy cầu cú dấu hiệu về trạng thỏi tồn tại trong khụng gian và chức năng: “Chõn gỡ nửa ướt, nửa khụ/ Lặng im đỡ nhịp nối bờ yờu thương?”..v.v…

Cũng cú những cõu đố chứa đựng “chỡa khúa” là mối quan hệ của đối tượng được đố với cỏc đối tượng khỏc cú liờn quan. Cõu đố về hoa sen gắn với hỡnh ảnh Bỏc Hồ - vị lónh tụ kớnh yờu của dõn tộc: “Cõy gỡ mọc giữa bựn đen/ Hoa hồng hương sắc nhớ tờn Bỏc Hồ?”. Cõu đố về quả cầu gắn với trũ chơi mà cỏc bạn học sinh ưa thớch trong giờ ra chơi: “Quả gỡ cú túc/ Khụng mọc trờn cõy/ Bạn bố vui say/ Thi nhau cựng đỏ?. Cõu đố về sụng Sài Gũn cú liờn quan đến cỏc địa danh Bến Nhà Rồng: “Sụng gỡ cú cảng Nhà Rồng/ Giữa lũng thành phố anh hựng nguy nga?”(Sụng Sài Gũn).v..v.

Cú khi, cõu đố cú “đường dẫn” là cỏc sự kiện/ biến cố hoặc đúng gúp/ thành tựu đó được biết đến liờn quan đến đối tượng được đố. Vớ dụ: cõu đố về tỉnh Ninh Bỡnh cú sự kiện liờn quan là xỏc lập nhà Đinh và từng là kinh đụ cũ của nước ta: “Tỉnh gỡ khởi nghiệp nhà Đinh/ Tràng An dấu tớch kinh thành cũn đõy”. Cõu đố về danh y Lờ Hữu Trỏc cú chỡa khúa giải đỏp là tài chữa bệnh và tài văn chương của vị danh y: “Ai danh y được chỳa mời/ Cứu người bằng thuốc, cứu đời bằng văn?”. Cõu đố về Mai An Tiờm gắn với tớn hiệu là giống dưa quý: “Loại dưa vỏ biếc lũng son/ Càng ăn càng nhớ cụng ơn người hiền/ Ai người trồng nú đầu tiờn/ Giữa ngàn gian khú nơi miền đảo hoang”..v.v.

Khi viết cõu đố, nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký đưa vào đú nội dung kiến thức đa dạng về nhiều lĩnh vực: đời sống, văn học, lịch sử, đại lý, y học,..; về nhiều đối tượng: con người, cõy cối, loài vật.v.v…Từ việc đọc và giải đố, cỏc độc giả nhớ sẽ được kiểm tra và trau dồi kiến thức bổ ớch. Việc giải đố sẽ giỳp cỏc em nắm được bản chất của sự việc hiện tượng, Hỡnh thức thơ của cõu đố giỳp cỏc em dễ nhớ và dễ phổ biến kiến thức. Vớ dụ: cỏc em sẽ giải đỏp được cõu đố về cõy khế bởi những dấu hiệu đặc trưng về màu sắc của hoa và hỡnh dỏng của quả

khế: “Cõy gỡ nghiờng búng bờn hố/ Li ti hoa tớm, trỏi xũe đúa sao?”; phõn biệt được hạt muối với cỏc gia vị khỏc qua màu sắc và vị mặn: “Hạt gỡ tinh khiết biển trời/ Long lanh sắc nắng mặn mũi lắm thay?”; đoỏn ra con đường nhờ vào chức năng nối kết những khoảng cỏch: “Con gỡ dói nắng dầm sương/ Dẫn ta đi khắp bốn phương xa gần?”. Chựm cõu đố về cỏc tỉnh thành sẽ giỳp thiếu nhi khắc sõu những kiến thức về địa lý, lịch sử; nhận ra cố đụ Huế qua những địa danh tiờu biểu: “Mộng mơ nỳi Ngự sụng Hương/ Kinh đụ một thuở, yờu thương muụn đời?”; hiểu ý nghĩa lịch sử của mảnh đất Điện Biờn với sự kiện lịch sử: “Tự hào chiến thắng viết nờn sử vàng?”.

Bờn cạnh đú, những cõu đố cũn giỏn tiếp khơi lờn ở cỏc em những tỡnh cảm đẹp như tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước... Cõu đố về hoa nhài nhắc nhở về lũng hiếu thảo của con cỏi với cha mẹ: “Hoa gỡ tặng bố ướp trà/ Cứ đờm tối mới nở ra trắng ngà?”. Cõu đố về lỏ quốc kỡ bồi dưỡng tỡnh yờu Tổ quốc: “Lỏ gỡ đỏ thắm lưng trời/ Vàng tươi ở giữa ngời ngời ngụi sao?”. Cõu đố về dũng sụng Bạch Đằng mang lại niềm tự hào dõn tộc: “Sụng gỡ ngàn thuở lẫy lừng/ Bỡnh Nguyờn diệt Hỏn chảy cựng sử xanh?”. Ngoài ra, khụng ớt cõu đố cũn hướng tới giỏo dục cho cỏc em về những phẩm tốt, phờ phỏn những thúi tật cần từ bỏ. Cõu đố về mẹ gợi ra tỡnh mẫu tử thiờng liờng và nhắc nhở về lũng biết ơn: “Ai người đó sinh ra ta/ Nghĩa tỡnh dào dạt như là suối tuụn/ Chắt chiu từng giọt sữa thơm/ Nuụi ta ngày thỏng lớn khụn nờn người?”. Tờn gọi của rau cần gợi nhắc sự chăm chỉ, chuyờn cần: “Rau gỡ trồng ở đầm ao/ Tờn luụn nhắc bạn đừng bao giờ lười?”. v.v…

Với con số kỉ lục: 15.000 cõu đố, Nguyễn Ngọc Ký hiện đang giữ kỉ lục là người viết nhiều cõu đố nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. Đõy chớnh là một đúng gúp cú ý nghĩa của Nguyễn Ngọc Ký về phương diện văn học đồng thời cũng là đúng gúp thiết thực vào sự nghiệp giỏo dục, nhằm phỏt triển trớ tuệ, mở mang kiến thức, bồi dưỡng tõm hồn cho thiếu nhi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáng tác viết cho thiếu nhi của nguyễn ngọc ký (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)