8. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Sự húa thõn của tỏc giả vào nhõn vật trữ tỡnh trẻ thơ
Yờu quý và gắn bú với trẻ thơ, Nguyễn Ngọc Ký đó viết cho thiếu nhi bằng tất cả cảm xỳc nhiệt thành của trỏi tim mỡnh. ễng đó húa thõn thành nhõn vật trữ tỡnh trong những bài thơ viết cho thiếu nhi để thể hiện cảm xỳc thơ một cỏch chõn thực và hồn nhiờn nhất. Tỏc giả đó nhỡn mọi sự vật hiện tượng bằng đụi mắt trẻ thơ và cảm nhận bằng tõm hồn của trẻ thơ.
Đú là cỏi nhỡn ngộ nghĩnh của em bộ trong bài thơ Lạ thật: “ễng cứ đeo kớnh/ Là đọc bỏo ngay/ Bố cứ đeo kớnh/ Là đang chấm bài/… Bộ thử đeo kớnh/ Nhỡn cứ say say/ Chữ đõu biến mất/ Lạ thay/ Lạ thay!”. Nhõn vật trữ tỡnh của bài thơ là “Bộ” cú sự phỏt hiện thỳ vị về cụng dụng của chiếc kớnh lóo: người lớn trong nhà từ ụng, bà đến bố mỗi lần đeo kớnh đều làm được việc. Tũ mũ, bộ đeo thử và thế là bộ thấy “say say”, khụng những thế “chữ đõu biến mất”. Đọc bài thơ này, người ta như quờn “ụng nhà thơ” Nguyễn Ngọc Ký và chỉ cú cảm giỏc đang được nghe chớnh lời của một em bộ cũn rất thơ ngõy.
Bài thơ Rửa mặt cho xe là một loạt những phỏt hiện ngộ nghĩnh của một em nhỏ về chiếc xe đạp của mẹ: “Chiếc xe đạp của mẹ/…/ Hễ cứ đạp liờn hồi/ Là nú đi rất vững/ Hễ khi nào đứng chựng/ Là nú ngó lăn kềnh/ Hai tay nú khuỳnh khuỳnh/ Như hai cỏi sừng ấy/ Hai chõn nú trũn xoỏy/ Như hai nửa trỏi cam…”. Trong trường hợp này, nếu dựng cỏch núi của người lớn hiểu được “nguyờn lý” vận hành cơ học của xe thỡ khú cú thể tạo nờn cảm xỳc thơ. Tỏc giả đó khộo lộo húa thõn vào nhõn vật trữ tỡnh để biểu hiện nỗi niềm tõm sự trẻ thơ.
Bài Lờn cao thể hiện được gúc quan sỏt bao quỏt, tinh tế và thụng minh của trẻ thơ qua sự thay đổi độ cao. Ở tầng một, chỉ thấy được “cỏi sõn chơi”
cựng “mấy bụng hoa nhỏ”. Lờn tầng hai, đó thấy được con đường chạy dài và dũng người lại qua. Lờn tầng ba, khụng gian mở ra rộng hơn hơn với “Dũng sụng lớn chớn đỏ phự sa” và những cỏnh buồm. Lờn tầng bốn, tầng năm khụng gian mở ra bỏt ngỏt vụ tận với bao cảnh sắc tươi đẹp: biển lỳa vàng, lũy tre, hàng phi lao, dóy nỳi.
Từ sự húa thõn vào nhõn vật trữ tỡnh trẻ thơ, Nguyễn Ngọc Ký đó đem vào thơ bao nhiờu khỏm phỏ bất ngờ, thỳ vị và diễn tả được nột hồn nhiờn, trong trẻo đỏng yờu của cỏc em nhỏ. Cỏc em thấy nắng và giú như những em bộ ngoan, biết võng lời cha mẹ, giỳp đỡ mọi người:
“Nắng ngoan Nắng chẳng đi chơi Nong cau vừa bổ Nắng phơi hộ bà
Giú ngoan Giú chẳng vũi quà
Đẩy thuyền Giú biết giỳp cha căng buồm”
(Nắng ngoan, giú ngoan) Trong trớ tưởng tượng phong phỳ của trẻ em khụng gian thiờn nhiờn rộng lớn giống như cỏi sõn chơi hấp dẫn: “Mặt biển là cỏi sõn chơi/ Mỏi che là cả vũm trời mờnh mụng/ Mặt trời là ngọn đốn lồng/…/ Cầm tay súng nhảy súng ca/ Hết chơi rồng rắn lại ra trốn tỡm” (Biển). Khụng chỉ khắc họa vẻ đẹp của thế giới xung quanh bằng cỏi nhỡn “xanh non và biếc rờn”, húa thõn vào nhõn vật trữ tỡnh trẻ thơ, tỏc giả cũn truyền tải được cảm xỳc của trẻ thơ. Đú là những cảm xỳc trong trẻo, hồn nhiờn dành cho những vật nuụi trong gia đỡnh. Bài Thương chị Mốo Hoa núi lờn tỡnh thương đối với vật nuụi trong nhà và hành động chăm súc giản dị mà ấm ỏp của em bộ:
“Mốo Hoa bị bỏn mất con Em giành cơm tỏm cỏ ngon trộn vào
Em mời em dỗ thế nào
Bài Cỳn Vàng nhà tụi là lời của một em bộ “kể” về chỳ Cỳn tinh khụn và tỡnh nghĩa bằng giọng tươi vui: “Cỳn Vàng nhà tụi/ Hễ ai đến chơi/ Là người xa lạ/ Nú liền ra rả/ Hỏi dồn một cõu: Đi đõu? Đi đõu?/ Ai người quen biết/ Nú liền thõn thiết/ Rối rớt vẫy đuụi/ Miệng hớn hở cười/ Hớ! Hớ! Hớ! Hớ!”. Bài thơ Về thăm biển kể lại kỉ niệm lần đầu tiờn được đắm mỡnh trong khung cảnh hựng vĩ, mờnh mụng của một bạn nhỏ: “Lần đầu về thăm biển/ Biển rộng đến khụng ngờ/ Bao nhiờu là con súng/ Thi nhau cựng làm thơ/ Cựng súng em cười nụ/ Cựng súng em thi nhảy/ Súng là nụ là hoa/ Nõng em lờn cao mói”. Những cõu thơ tựa tiếng reo vui ngỡ ngàng và thớch thỳ khi được đựa giỡn với những con súng biển. Ở biển, “em” đó được trải nghiệm bao trũ chơi thỳ vị. Âm thanh rỡ rào của súng hũa cựng tiếng cười của “em” cứ vang mói khụng dứt. Mời giú là cuộc hội thoại trong tưởng tượng đầy thỳ vị giữa Giú và “em”: “Giú khụng cú cửa nhà/ Mỗi lần giú đi qua/ Là bụng hoa lại nhớ/ Giấu chỳt làn hương nhỏ/ Dành tặng giú, Giú ơi!/…/Giú khụng cú cửa nhà/ Lang thang Giú đi xa/ Chắc mỏi chõn lắm đấy/ Em mở rộng cửa ra/ Mời giú vào nghỉ vậy!”. Những lời tõm tỡnh thật hồn nhiờnvà đỏng yờu. Chỉ cú trẻ em khi lo lắng, băn khoăn về chuyện ấm lạnh của cỏ cõy mới hỏi bằng giọng điệu thơ ngõy: “Mựa đụng giỏ buốt/ Áo xanh bàng đõu/ Trơ cành khụ khốc/ Bàng khụng rột sao?” (Cõy bàng). Và cũng chỉ cú trẻ em mới cắt nghĩa tỡnh yờu đối với những đồ vật quanh mỡnh bằng lý lẽ hồn nhiờn như thế này: “Em yờu cỏi vừng/ Ru bộ ngủ ngoan/ Miệng vẫn dịu dàng/ kút ka… kút kột…/ Em yờu cỏi phớch/ Chuyờn ẵm nước sụi/ Miệng khụng nửa lời/ Kờu núng kờu núng/ Em yờu cỏi chổi/ Quột nhà sạch bong/ Nộp sau vỏch ngủ/ Chẳng cần ai trụng”(Em yờu). Trong bài Giọt sương thớch quỏ, nhõn vật trữ tỡnh húa thõn và giọt sương để diễn tả sự tinh nghịch của nú khi đựa giỡn với giú:
“Lỏ sen, chiếc nún hứng sao
Sương đờm xuống ngủ đọng vào lũng tay Giú đựa chạy đến lay lay
Nếu khụng cú cỏi nhỡn như đụi mắt trẻ thơ thỡ tỏc giả khụng thể nhận ra được sự tinh nghịch đỏng yờu của chỳ nhện: “Cỏnh hoa xoan nhỏ bỗng rơi/ Giật mỡnh Nhện tưởng đất trời chao nghiờng” (Chỳ nhện chơi đu) hay niềm vui giản dị của bỏc giun đất: “Bụng vui chỳt đất là ngon/ Lũng vui chỳt đất làm giường ngủ say”(Bỏc giun đất)
Khi viết thơ cho thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Ký được trở về với tuổi thơ, tõm hồn, tỡnh cảm của ụng dành trọn cho cỏc em. Hơn thế nữa, nhà thơ luụn húa thõn tự nhiờn và khộo lộo thành những “em”, “bộ”, “nắng ngoan”, “giú ngoan” với tõm hồn trog sỏng và những lời tõm sự thật đỏng yờu. Nhà thơ đó hoàn toàn chế ngự được con người lớn tuổi của mỡnh để “nhập vai” trẻ thơ, húa thõn trọn vẹn vào chủ thể trữ tỡnh của bài thơ. Thơ trữ tỡnh viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Ký “núi” bằng ngụn ngữ và giọng điệu của trẻ thơ. Tỏc giả khụng sử dụng giọng điệu của người lớn rồi đan cài vào đú những răn dạy nghiờm trang. Nhà thơ như quờn đi tuổi mỡnh để sống lại thời thơ ấu, say sưa khỏm phỏ và thể hiện cỏch nhỡn, cỏch cảm, cỏch biểu hiện độc đỏo của trẻ thơ. ễng cú những bài thơ đẹp, trong trẻo như những giọt sương long lanh trong nắng mai dành cho thiếu nhi. Cú lẽ, được gần gũi với thế giới trẻ thơ, tõm hồn của Nguyễn Ngọc Ký cũng tràn đầy hạnh phỳc khi được “lõy lan” sự tươi trẻ ấy để cựng đồng cảm, đồng điệu với trẻ thơ.