Kiến nghị với chính quyền cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 110 - 126)

5. Bố cục của luận văn

4.3.2. Kiến nghị với chính quyền cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên

- Tiếp tục tham mƣu, đóng góp giúp Nhà nƣớc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về đất đai.

- Quan tâm hơn nữa tới việc đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật và kinh phí phục vụ cho công tác chuyên môn nhƣ: công tác lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra điều chỉnh quy hoạch bất hợp lý, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện nhằm phát hiện và kịp thời điều chỉnh các sai sót. Đối với những vị trí đã đƣợc quy hoạch và phê duyệt thì buộc phải thực hiện một cách chặt chẽ.

KẾT LUẬN

Nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất của huyện Phú Lƣơng là một trong những nhiệm vụ quan trọng và nặng nề. Đất đai có đƣợc quản lý, phân bổ sử dụng đúng mục đích và mang lại lợi ích cho mỗi cá nhân và cộng đồng, nâng cao giá trị sử dụng hay không còn phụ thuộc vào chất lƣợng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất của chính quyền cấp huyện. Trọng trách đó đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất của huyện phải nắm bắt chính xác nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mình cũng nhƣ của ngƣời sử dụng đất và đƣa ra những biện pháp tổ chức, thực hiện khoa học và hiệu quả nhất theo điều kiện đặc thù của địa phƣơng mình. Nghiên cứu này đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

(1) Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất.

Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp khảo sát ý kiến ngƣời dân.

Chỉ số hài lòng của ngƣời dân đối với hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất SISEL đƣợc sử dụng trong nghiên cứu và đề xuất áp dụng tại địa bàn làm thƣớc đo đánh giá hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất trong tƣơng lai.

(2) Tổng hợp kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất của một số quận (huyện) trong nƣớc cho thấy: (i) quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất cấp huyện là một nội dung phức tạp, khó kiểm soát, cần liên tục đổi mới, trong đó vai trò tham gia quản lý của ngƣời dân là đặc biệt quan trọng; (ii) hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất của huyện có tác động lớn đến việc thu hút đầu tƣ của các thành phần kinh tế, cũng nhƣ việc sử dụng đất một cách lành mạnh, hiệu quả, bền vững, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng của xã hội.

(3) Thực trạng về hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng đã đƣợc phản ánh xác thực và đƣợc đánh giá với cả những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn

chế đó.

(4) Bốn nhóm giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất của huyện đã đƣợc đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng cùng các yếu tố ảnh hƣởng.

Do điều kiện có hạn về mặt thời gian, kinh phí cũng nhƣ về kiến thức, kinh nghiệm của tác giả nên luận văn vẫn còn một số hạn chế. Nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến một số nội dung cơ bản từ góc độ tiếp cận kinh tế, tổ chức, chƣa nghiên cứu đƣợc tất cả 15 nội dung thuộc về công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai.

Về phƣơng pháp, nghiên cứu này mới dừng lại ở điều tra chọn mẫu với số lƣợng mẫu có hạn nhằm thu thập thông tin sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu mà chƣa tiến hành điều tra tổng thể đƣợc; chƣa áp dụng đƣợc nhiều phƣơng pháp nghiên cứu lƣợng hóa hiện đại để phân tích sâu hơn về hoạt động quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại huyện Phú Lƣơng.

Cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn và gắn công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai với thị trƣờng bất động sản nhằm khai thác hiệu quả và bền vững hơn nguồn tài nguyên quan trọng này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012- 2013, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐH Kinh tế và QTKD- ĐH Thái Nguyên.

2. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

3. Báo An ninh Thủ đô (2007), “Mắc mớ đất đai chủ yếu do cán bộ nhiêu khê”,

Báo An ninh Thủ đô (58) ngày 7 tháng 2 năm 2007.

4. Báo Thanh Niên (2005), “Ông “quan tham” đã quản lý đất đai nhƣ thế nào?”, 5. Báo Thanh Niên (2007), “Xử lý sai phạm trong quản lý đất đai quận Lê Chân

Hải Phòng”, website: http://www.thanh nien.com.vn.phapluat.

6. Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bồng (2005), Quản lý đất đai và bất động sản đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

7. Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tếhọcđô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 8. Võ Kim Cƣơng (2004), Quản lýđô thịthời kỳchuyểnđổi, NXB Xây dựng, HN 9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 13/2013/QĐ- TTG

ngày 17 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2013 đến năm 2017.

10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 vềthi hành Luật đất đai 2013, Hà Nội.

11. Chi cục Thống kê huyện Phú Lƣơng, Niên giám thống kê huyện Phú Lương năm 2012, 2013, 2014.

12. Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay - Một số vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

13. Hoàng Anh Đức (1995), Bài giảng Quản lý Nhà nước về đất đai, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Kỹ năng quản lý đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

15. Ngô Văn Thứ; Nguyễn Trọng Hoàng (2015), Giáo trình thống kê thực hành,

16. Học viện Hành chính quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính Quốc gia, Viện nghiên cứu Hành chính.

17. Trần Thế Ngọc (1997), Chiến lược quản lýđấtđai thành phố HồChíMinh đến năm 2010, Luận án TS Kinh tế: 5.02.05/, Tp. HồChíMinh, 1997.

18. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị QG Hà Nội.

19. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 2003, Hệ thống văn

bản pháp luật mới nhất về quản lý, kinh doanh và tài chính đối với BĐS, Nxb

Tàichính, HN

20. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Tổ chức HĐND và UBND

năm 2003, HN

21. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật đất đai 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

22. SEMLA- Strengthening environmental Management and Land Administration Viet Nam- Sweden comporation Program (2006), Các báo cáo đánh giá hệ thống luật đất đai, Hà Nội.

23. Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thịvà vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

24. Trƣờng ĐH kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình chính sách kinh tế hội

TrƣờngĐH Kinh tếQuốc dân, Nxb Khoa học và Kỹthuật.

25. Viet Nam net (2006), “Còn khá phổ biến tình trạng quy hoạch "treo" và sử dụng lãng phí đất đai”, Diễn đàn trao đổi (cập nhật lúc 8h43 ngày 13 tháng 6 năm 2006), site: http: //www.mof.gov.vn//

26. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật đất đai 2003 và định hướng sửa đổi luật đất đai, Hà Nội.

28. Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước vềđất đai và nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), Đánh giá thực trạng và những giải pháp tăng cường công tác QLNN về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Đồng

Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã

30. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), “Quản lý Nhà nước đất đai” Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

31. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

32. Ngô Tôn Thanh (2012) “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐH Đà Nẵng. 33. Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng, Số liệu và tư liệu của phòng

Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương từ năm 2010 đến năm 2014.

34. Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng (2014), Báo cáo thuyết minh hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2014.

35. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2013), Báo cáo tổng kết tình hìnhkinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2014.

36. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định phê duyệt Bảng giá đất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015- 2019.

37. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Kết quả giám sát tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tình hình quản lý, sử dụng đất của các Nông, lâm trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

38. Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Lƣơng, Số liệuvà tư liệu của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2014.

39. Bộ Nội Vụ (2014), Công văn số 1159/BNV- CCHC về việc hướng dẫn triển khai Phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục

vụ của cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội

40. Nguyễn Thế Vinh (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai của chính

quyền quận Tây Hồ, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, HN

41. World Bank (2005), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005, World Bank, website: www.worldbank.org/urban/housing/diamond.pdf.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01

BẢNG GIÁ ĐẤT HUYỆN PHÖ LƢƠNG

Trích Quy định bảng giá đất giai đoạn 2015 - 2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

(Kèm theo Quyết định số: 57/2014/QĐ- UBND ngày 22 tháng 12 năm 2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên)

A. BẢNG GIÁ ĐẤT

I. GIÁ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ THỜI HẠN SỬ DỤNG 50 NĂM 1. Bảng giá đất trồng lúa: Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Tên đơn vị hành chính MỨC GIÁ Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên 65 62 59

Xã: Sơn Cẩm 65 62 59

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ 62 59 56

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ 58 55 52 Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc 54 51 48

2. Bảng giá đất trồng cây hàng năm khác:

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Tên đơn vị hành chính MỨC GIÁ Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên 56 53 50

Xã: Sơn Cẩm 56 53 50

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ 53 50 47 Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ 49 46 43 Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc 44 41 38

3. Bảng giá đất trồng cây lâu năm: Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Tên đơn vị hành chính MỨC GIÁ Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên 53 50 47

Xã: Sơn Cẩm 53 50 47

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ 50 47 44 Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ 46 43 40 Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc 41 38 35

4. Bảng giá đất rừng sản xuất: Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Tên đơn vị hành chính MỨC GIÁ Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên 22 19 16

Xã: Sơn Cẩm 22 19 16

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ 16 13 10 Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ 13 11 9 Các xã: Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý 11 9 8

Các xã: Yên Ninh, Yên Lạc 11 9 6,5

5. Bảng giá đất nuôi trồng thuỷ sản:

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Tên đơn vị hành chính MỨC GIÁ Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên 46 43 40

Xã: Sơn Cẩm 46 43 40

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ 45 42 39 Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ 41 38 35 Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc 37 34 31

6. Bảng giá đất nông nghiệp khác (Bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh). Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Tên đơn vị hành chính MỨC GIÁ Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên 56 53 50

Xã: Sơn Cẩm 56 53 50

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ 53 50 47 Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ 49 46 43 Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý,

Yên Lạc 44 41 38

II. GIÁ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1. Đất ở thời hạn sử dụng lâu dài

a) Giá đất ở tại nông thôn:

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2

STT VÙNG Giá tối thiểu Giá tối đa

1 Trung du 260 7.000

2 Miền núi 70 6.000

Giá đất ở tại nông thôn trên địa bàn các huyện, thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công đƣợc quy định cụ thể tại các Phụ lục số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 kèm theo.

b) Giá đất ở tại đô thị:

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2

TT Loại đô thị Giá tối thiểu Giá tối đa

1 Thành phố Thái Nguyên 500 30.000

2 Thị xã Sông Công 400 15.000

3 Thị trấn Ba Hàng, Phổ Yên 400 15.000

4 Thị trấn trung tâm các huyện 200 12.000

5 Các thị trấn không thuộc trung tâm huyện 150 5.000

(Ghi chú: Các thị trấn không thuộc trung tâm huyện, bao gồm: Thị trấn Quân Chu, thị trấn Bắc Sơn, thị trấn Bãi Bông, thị trấn Sông Cầu, thị trấn Trại Cau, thị trấn Giang Tiên).

Giá đất ở tại đô thị trên địa bàn các huyện, thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công đƣợc quy định cụ thể tại các Phụ lục số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 kèm theo.

2. Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở

2.1. Đất thƣơng mại, dịch vụ tại nông thôn, tại đô thị có thời hạn sử dụng 50 năm: Giá đất đƣợc tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.

2.2. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thƣơng mại, dịch vụ tại nông thôn, tại đô thị có thời hạn sử dụng 50 năm: Giá đất đƣợc tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.

2.3. Đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh và đất xây dựng công trình sự nghiệp của tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính có thời hạn sử dụng 50 năm: Giá đấtđƣợc tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.

2.4. Đất trụ sở cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp công lập của tổ chức sự nghiệp chƣa tự chủ tài chính; đất cơ sở tôn giáo, đất tín ngƣỡng có thời hạn sử dụng lâu dài: Giá đất đƣợc tính bằng giá đất ở tại vị trí đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 110 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)