5. Kết cấu luận văn
4.3.2. Kiến nghị với tỉnh Vĩnh Phúc
Tỉnh Vĩnh Phúc cần đƣa ra các giải pháp bình ổn thị trƣờng nhằm tạo môi trƣờng kinh tế ổn định. Tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho các NHTM trên địa bàn mở rộng mạng lƣới bán lẻ đến từng khu dân cƣ. Chỉ đạo từng địa phƣơng phối hợp với các ngân hàng có PGD mở tại địa phƣơng đó để PGD phát triển tốt hơn. Vấn đề biến động của giá cả, lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ; tình trạng đầu cơ, lũng đoạn
trên thị trƣờng vàng, thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản và thị trƣờng ngoại tệ đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động của các NHTM trong việc kiểm soát dòng tiền gửi tiết kiệm cũng nhƣ chất lƣợng các khoản vay. Bên cạnh đó nó có tác động trực tiếp đến thu nhập của ngƣời dân, đến việc cân đối tài chính gia đình để quyết định gửi tiết kiệm hay đi vay vốn ngân hàng. Do vậy tỉnh cần có biện pháp phối hợp với trung ƣơng giúp ổn định thị trƣờng tại tỉnh Vĩnh Phúc.
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Trong giai đoạn vừa qua, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã chỉ đạo Ngân Hàng nhà nƣớc thực hiện rất tốt việc điều phối ngành ngân hàng, làm cho ngành ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn trƣớc. Tuy nhiên, để hoạt động bán lẻ thực sự đạt kết quả cao nhất, trong thời gian tới, Ngân hàng nhà nƣớc cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, Ngân hàng nhà nƣớc cần phải có những hoạch định chiến lƣợc phát triển chung cho hệ thống NHTM. Cụ thể:
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nƣớc cần đƣa ra những định hƣớng phát triển dịch vụ NHBL, đề ra các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ mới của các ngân hàng trong nền kinh tế. Sự định hƣớng chung của Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ giúp các ngân hàng thƣơng mại cập nhật những thông tin tài chính nhanh nhất, cùng kết hợp với nhau trong một số lĩnh vực, tránh đầu tƣ trùng lặp, lãng phí. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cần tạo ra một môi trƣờng pháp lý đầy đủ và những định hƣớng cụ thể, góp phần tạo ra một sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng, đồng thời kiểm soát chiến lƣợc phát triển dịch vụ NHBL chung của các NHTM ở tầm vĩ mô, bảo đảm kiến trúc tổng thể hài hòa trong toàn ngành nhƣng vẫn bảo đảm mục đích chung về lợi nhuận cho mỗi ngân hàng.
Thứ hai, Ngân hàng nhà nƣớc cần hoàn thiện các văn bản pháp quy về dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Để làm tốt điều này, Ngân hàng nhà nƣớc cần thực hiện các biện pháp nhƣ sau:
- Cùng với sự phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng nhà nƣớc cũng cần phải kiện toàn hệ thống pháp lý, cơ chế chính sách đồng bộ, đổi mới kịp thời để phù hợp với yêu cầu phát triển cũng nhƣ phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để ngành dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch
- Để kích thích ngƣời dân sử dụng dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng nhà nƣớc cũng nên có những chính sách thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt nhƣ: Thắt chặt quản lý tiền mặt, thu phí sử dụng tiền mặt để ngƣời dân chuyển sang các hình thức thanh toán khác. Có chính sách ƣu đãi cho các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt bằng chính sách thuế giá trị gia tăng, xây dựng cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý.
- Trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, Ngân hàng nhà nƣớc phối hợp với bộ công thƣơng trong việc định hƣớng các công ty sử dụng bán hàng kinh doanh qua ngân hàng. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng cần chỉnh sửa, bổ sung một số quy định trong chính sách quản lý ngoại hối nhằm phù hợp hoạt động thanh toán quốc tế đồng thời ban hành các văn bản dƣới luật hƣớng dẫn cụ thể về việc giao dịch qua mạng...phù hợp với tình hình thực tế thanh toán ở Việt Nam.
- Ngân hàng Nhà nƣớc nên phối hợp với các cơ quan truyền thông, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của các NHTM.
- Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nƣớc cần nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng cá nhân để các ngân hàng có đƣợc những thông tin về khách hàng nhằm quản trị đƣợc rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng bán lẻ.
- Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nƣớc nên phối hợp với các NHTM, lập chƣơng trình cho các cán bộ lập chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đi khảo sát và đi thực tế tại các NHTM nhằm nâng cao kiến thức thực tiễn.
Thứ ba, Ngân hàng nhà nƣớc nên nâng cấp và phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Để làm đƣợc điều này, ngân hàng nhà nƣớc nên phát huy yếu tố ngoại giao, huy động nguồn vốn trong nƣớc, kết hợp với nguồn vốn ODA và vay thƣơng mại trên thị trƣờng vốn quốc tế để đầu tƣ, nâng cấp phát triển các hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Đẩy nhanh tiến độ dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán, hiện đại hóa hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hoàn chỉnh bộ máy quản lý Nhà nƣớc về hoạt động thanh toán.
4.3.3.1. Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ phù hợp với từng phân đoạn khách hàng
Tiếp tục thiết kế và triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ để cung cấp cho khách hàng, tạo tính hấp dẫn, thu hút khách hàng. Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ dành cho khách hàng theo phân khúc thị trƣờng, phân đoạn khách hàng với các tiêu chí lựa chọn khách hàng mục tiêu để xây dựng chính sách giá, thiết kế sản phẩm, chính sách Marketting phù hợp cho các nhóm khách hàng thịnh vƣợng, nhóm khách hàng đại chúng - phổ thông, nhóm khách hàng VIP...
Áp dụng công nghệ để mở rộng kênh phân phối cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ (qua Internet Banking/Mobile Banking). Tập trung cải tiến công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu, đổi mới ứng dụng các chƣơng trình phần mềm hỗ trợ trong công tác phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, khai thác số liệu đánh giá hiệu quả sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Nghiên cứu nâng cấp hệ thống SIBS mở rộng, gia tăng tiện ích đối với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho khách hàng có thu nhập cao, sẽ thiết kế các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực hiện các giao dịch tài chính thƣờng xuyên của khách hàng.
4.3.3.2. Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh trong công tác đào tạo
Đào tạo kiến thức, chuyên sâu về phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ và kỹ năng thiết kế, phát triển, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ năng triển khai thông qua mạng lƣới chi nhánh và các kênh phân phối mới (IBMB).
Đào tạo về sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, quy trình tác nghiệp cho cán bộ quan hệ khách hàng; Định kỳ, tổ chức đào tạo kỹ năng bán hàng theo các cấp độ: cán bộ Quan hệ khách hàng, cán bộ đón tiếp khách hàng, cán bộ giao dịch khách hàng Teller, bao gồm: kỹ năng giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển và duy trì quan hệ với khách hàng, thu thập thông tin khách hàng…
Xây dựng bộ cẩm nang sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ dành cho cán bộ QHKH và thƣờng xuyên cập nhật các nội dung bộ cẩm nang này, trong đó có đánh giá, so sánh sản phẩm của BIDV với các đối thủ cạnh tranh để cán bộ QHKH dễ dàng nắm đƣợc các đặc tính, vị trí của sản phẩm của BIDV để giới thiệu cho khách hàng.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện hiện nay, môi trƣờng kinh doanh ngày càng có nhiều biến động, diễn biến trái chiều, ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng và hiệu quả hoạt động kinh doanh thì việc tạo lập một thị phần bán lẻ ổn định vững chắc là một tất yếu khách quan và hết sức cấp thiết.
Nhận thức đƣợc điều này, bám sát chỉ đạo, định hƣớng của BIDV, BIDV Vĩnh Phúc đã có những biện pháp, chỉ đạo quyết liệt tập trung đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán lẻ. Qua đó đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất khả quan, góp phần mở rộng hoạt động bán lẻ, tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ bán lẻ, giữ vững thị phần hoạt động trên địa bàn.
Chính vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác tại BIDV Vĩnh Phúc, tác giả đã lựa chọn vấn đề trên làm đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn với những nội dung chủ yếu sau:
- Hệ thống hoá, phân tích và làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động dịch vụ bán lẻ của NHTM: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ; Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ: mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm dịch vụ về các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Từ đó thấy đƣợc sự cần thiết của việc phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ, luận văn đã làm rõ những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế cần khắc phục; đồng thời chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế trong việc phát triển dịch vụ bán lẻ tại BIDV Vĩnh Phúc .
- Căn cứ lý luận, thực tiễn và định hƣớng phát triển dịch vụ bán lẻ của BIDV nói chung và BIDV Vĩnh Phúc nói riêng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ tại BIDV Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra hệ thống các kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp trên đạt hiệu quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (1999), Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội
2. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2014, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
3. David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1997
4. Lê Vinh Danh (2009), Tiền và hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
5. Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Ngân hàng thương mại – quản trị và nghiệp
vụ, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 4589/QĐ- TCCB2 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng/Tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển, Hà Nội.
8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chi nhánh Vĩnh Phúc (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Vĩnh Phúc.
9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, Số: 40/2011/TT-NHNN, 2011
10. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo thƣờng niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Hà Nội.
11. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo thƣờng niên - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Nội.
12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Vĩnh Phúc(2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Vĩnh Phúc.
13. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo thƣờng niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Hà Nội.
14. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại – Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tƣ), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
15. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội.
16. Lê Văn Tề, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2003
17. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015.
PHỤ LỤC
Phụ lục số 01 Câu hỏi khảo sát
Kính chào Quý khách hàng !
Tôi là Phan Thị Hƣơng, học viên cao học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên. Tôi đang thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Vĩnh Phúc”.
Rất mong Quý khách hàng dành thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi dƣới đây để tôi có thể thu thập thông tin cho đề tài của mình.
Tôi xin cam kết thông tin của Quý khách hàng chỉ đƣợc phục vụ với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nói trên, không nhằm mục đích thƣơng mại. Tất cả những thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật.
PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Vĩnh Phúc
Địa chỉ: Số 08 đƣờng Kim Ngọc, phƣờng Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trƣớc thông tin phù hợp nhất với Ông/Bà.
1. Họ và tên:………... Giới tính: Nam Nữ - Địa chỉ………..………...……… Số điện thoại (nếu có):………...……… 2. Tuổi:
Dƣới 25 tuổi 25- 40 tuổi 41- 55 tuổi Trên 55 3. Tình trạng hôn nhân: Độc thân Có gia đình
4. Nghề nghiệp:
Cán bộ nhà nƣớc Cán bộ, N.Viên D. nghiệp Giáo viên Công nhân Cán bộ hƣu Nghề tự do Nông dân Sinh viên Khác
5. Trình độ học vấn:
Đại học và trên đại học Cao đẳng/ công nhân kỹ thuật LĐ phổ thông
PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ MỐI QUAN HỆ
CỦA NGƢỜI ĐƢỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỚI BIDV
1. Thời gian Ông/Bà có quan hệ sử dụng dịch vụ với BIDV?
Dƣới 1 năm
Từ 1 năm đến dƣới 3 năm Từ 3 năm đến dƣới 5 năm Trên 5 năm
2. Quý khách giao dịch tại BIDV bao nhiêu lần trong năm nay
Lần đầu 2-5 lần 6-10 lần Trên 10 lần
3. Ngoài Ngân hàng đƣợc đánh giá, Ông/Bà hiện nay có giao dịch tại các Ngân hàng/Tổ chức tín dụng khác không?
Nếu có, xin vui lòng cho biết là Ngân hàng/ TCTD nào:……….
Có Không
PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ
Xin Quý khách vui lòng chấm điểm các tiêu chí dƣới đây theo thang điểm từ 1 đến 5:
Điểm 1 2 3 4 5
Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt
STT Chỉ tiêu Điểm
Nhóm tiêu chí mức độ tin cậy
1. Ngân hàng tạo đƣợc cảm giác an toàn trong giao dịch 2. Hình thức và cách thức tính lãi, phí chính xác và minh bạch 3. Thông tin cá nhân và tài khoản đƣợc bảo mật
4. Kiểm soát đƣợc các giao dịch trong tài khoản 5. Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về thời gian
Nhóm tiêu chí mức độ đáp ứng
6. Lãi suất tiền gửi, phí dịch vụ đƣợc điều chỉnh kịp thời và có sức cạnh tranh 7. Quy trình thủ tục liên quan đơn giản, thuận tiện
8. Việc đáp ứng nhu cầu nhanh chóng, kịp thời cho khách hàng 9. Các sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng 10. Thời gian giao dịch trong ngày thuận tiện
Nhóm tiêu chí năng lực phục vụ
11. Bảng thông báo lãi suất, phí đƣợc thiết kế rõ ràng, đầy đủ thông tin 12. Không mất nhiều thời gian cho một giao dịch