4. Kết quả thực tập theo đề tà
1.3 MỤC TIÊU QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC:
1.3.1 Mối quan hệ giữa nhà quản trị với nhân viên:
Trong một công ty có cơ cấu tổ chức hợp lý, có ngƣời lãnh đạo giỏi, có nhân viên tay nghề vững, cơ sở vật chất hiện đại… Nhƣng con ngƣời tham gia trong cơ cấu tổ chức ấy lại làm việc không hiệu quả, không phát huy hết khả năng của mình, sẽ khiến cho tổ chức không phát triển đƣợc. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do bầu không khí sinh hoạt trong Công ty. Nếu không khí vui tƣơi, phấn khởi thì nhân viên sẽ làm việc hết mình, năng suất sẽ tăng. Ngƣợc lại, nếu không khí u ám căng thẳng sẽ khiến họ cảm thấy căng thẳng chán nản, không hứng thú làm việc dẫn đến năng suất lao động sẽ giảm.
Do đó nhà quản trị có trách nhiệm không nhỏ trong vấn đề này. Một công ty không thể thành công nếu nhà quản trị coi mình là trung tâm có quyền lực với mọi ngƣời, đối với bất cứ điều gì cũng phản ứng theo quan điểm của mình, phô trƣơng quyền uy của mình, làm cho nhân viên dƣới quyền luôn sợ hãi, bất an. Điều này làm cho nhân viên cấp dƣới chỉ biết tuân lệnh cấp trên, không phát huy đƣợc tính sáng tạo trong công việc.
Nhà quản trị cần phải sử dụng dùng nhân tài đúng chổ, cẩn thận đừng đòi hỏi quá khắc khe, bên cạnh đó nhà quản trị cũng phải biết vui nhộn, có óc khôi hài.
Tuy nhiên nếu nhà quản trị quá dễ dải, gì cũng đƣợc, sẽ dẫn đến việc nhân viên coi thƣờng, lạm dụng quyền hạn, vô ý thức kỷ luật… Do vậy nhà quản trị phải để cho “Con chim non có thể nhảy, có thể bay”, phát huy tính tích cực sáng tạo của nó, nhƣng đừng để cho nó “bay khỏi quỹ đạo, bay rời mục tiêu”, phải biết “lái nó về đúng quỹ đạo của mình”.
Nhà quản trị phải biết rõ cá tính, trình độ của mỗi nhân viên để giao công việc phù hợp, nhà quản trị chỉ nên dựa vào sở trƣờng của nhân viên mà sử dụng, không đòi hỏi những gì mà nhân viên đó không có.
Đó chính là nghệ thuật dùng ngƣời, nhà quản trị phải nắm vững 3 yếu tố cơ bản là : - Nỗ lực của nhân viên;
- Mục tiêu của tổ chức; - Nhu cầu của nhân viên.
1.3.2 Mục tiêu của nhà Quản trị:
Từ cái nhìn tổng quát về quản trị nhân sự, các chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của Giám đốc nhân sự và của bộ phận nhân sự nêu trên cho chúng ta thấy rằng, nhà quản trị nói chung và Giám đốc hay Trƣởng bộ phận nhân sự nói riêng, ngoài trình độ chuyên môn nhất định, tính nhạy bén, óc phán đoán, tầm nhìn xa trông rộng… Nhà quản trị cần nhận thức rỏ những thách đố, những vấn đề ảnh hƣởng đến quản trị nhân sự trong mọi cơ quan tổ chức.nếu quản trị Marketing là tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, thì quản trị nhân sự là thỏa mãn nhu cầu của nhân viên. Vì vậy mục tiêu của nhà Quản trị nhân sự đó chính là làm cho nhân viên cảm thấy thỏa mãn với những nhu cầu của mình cụ thể :
Đối với việc làm và điều kiện làm việc: - Một việc làm an toàn;
- Việc làm không buồn chán; - Khung cảnh làm việc thích hợp; - Giờ làm việc hợp lý;
- Các cơ sở vật chất thích hợp; - Việc tuyển dụng ổn định;
Các quyền lợi cá nhân và lƣơng bổng:
- Đƣợc đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá của con ngƣời; - Đƣợc cảm thấy mình quan trọng và cần thiết;
- Đƣợc cấp trên lắng nghe;
- Đƣợc quyền tham dự vào các quyết định ảnh hƣởng trực tiếp đến mình; - Không có vấn đề về đặc quyền, đặc lợi và thiên vị;
- Các quỹ phúc lợi hợp lý;
Cơ hội thăng tiến:
- Cơ hội đƣợc học hỏi các kỷ năng mới;
- Cơ hội đƣợc thăng chức, thƣởng lƣơng bình đẳng; - Đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo và phát triển; - Cơ hội cải tiến cuộc sống;
- Một công việc có tƣơng lai.
1.3.3 Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực:
Ngày nay quản trị nhân sự đã trở thành một ngành chuyên nghiệp trên thế giới, muốn có đạo đức trong quản trị nhân sự, các chuyên viên cũng nhƣ nhà quản trị phải vững về chuyên môn. Ngoài việc đƣợc trang bị kiến thức về quản trị nhân sự tại các trƣờng Đại học, trƣờng nghiệp vụ...họ vẫn phải không ngừng nâng cao và cập nhật hóa kiến thức về nhân sự. Nhờ đƣợc tham dự cũng nhƣ đọc đƣợc tài liệu chuyên môn, các chuyên viên cũng nhƣ các nhà quản trị tại các công ty trên thế giới, các nhà quản trị hiện nay đã khách quan hơn, công bằng hơn trong tuyển chọn, lƣơng bổng, đào tạo và phát triển, đánh giá, thăng thƣởng …
Sự công bằng là một trong những chuẩn mực đạo đức rất quan trọng trong quản trị nhân sự nói riêng. Đạo đức là một vấn đề nguyên tắc đối với nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về luân lý.Hàng ngày các cá nhân làm việc trong các bộ phận nhân sự phải đề ra các quyết định mà trong những quyết định này có ảnh hƣởng thuộc về đạo đức.
Nói chung, đã là một thành viên hay cấp quản trị tại bộ phận nhân sự, mọi ngƣời cần có luân lý đạo đức. Đạo đức của những ngƣời này tối thiểu phải công bằng, vô tƣ, khách quan… Nhà quản trị phải biết rằng lợi ích của từng thành viên trong công ty phải gắn liền với lợi ích của Công ty, không vì lợi ích của công ty mà quên đi giá trị về đạo đức của con ngƣời.
Tóm tắt chƣơng 1.
Quản trị nguồn nhân lực là một trong các nội dung quan trọng trong quản lý doanh nghiệp.
Quản trị nguồn nhân lực là một tác động có tổ chƣc đối với nguồn nhân lực vì mục tiêu bảo tồn và phát triển doanh nghiệp bền vững, nhằm đạt những mục đích và mục tiêu chung đặt ra của doanh nghiệp.
Nội dung chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng nhân viên, đào tạo và phát triển nhân viên, chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, đãi ngộ và phúc lợi.
Trong chƣơng 1 đã đƣa ra một số cơ sở lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực bao gồm: khái niệm, vai trò , chức năng, nội dung cơ bản và mục tiêu. Qua đó, làm cơ sở để thực hiện phân tích, đánh giá nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Bình Chánh – trực thuộc Tổng Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh.
CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC BÌNH CHÁNH – TRỰC THUỘC TỔNG CTY ĐIỆN LỰC TP.HCM
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC BÌNH CHÁNH – TRỰC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP. HCM: CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP. HCM:
2.1.1 Sự hình thành và phát triển Tổng Công ty Điện lực TP.HCM:
Tổng Công ty Điện lực TP.HCM là doanh nghiệp nhà nƣớc hạch toán độc lập, trực thuộc Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 382/NL/TCCB-LĐ ngày 08/07/1995 của Bộ Năng Lƣợng, mà thực chất là năm 1975 (Sở Điện Lực TPHCM). Công ty có đội ngũ cán bộ, kỹ sƣ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý và kinh doanh với nhiệm vụ chính là sản xuất, kinh doanh điện năng trên địa bàn TPHCM.
Là một công ty Nhà nƣớc, Tổng Công ty Điện lực TPHCM có trách nhiệm cung cấp điện năng cho tất cả các khách hàng trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại, nông nghiệp và thắp sáng sinh hoạt trên địa bàn thành phố với phƣơng châm “Đảm bảo chất lƣợng, ổn định và liên tục cho khách hàng”
Ngoài chức năng kinh doanh điện năng, Tổng Công ty còn có các chức năng thiết kế lƣới điện, xây lắp điện, thí nghiệm điện và sửa chữa thiết bị điện, sản xuất phụ kiện, quản lý các dự án đầu tƣ của ngành điện, thực hiện các dịch vụ liên quan đến điện kể cả việc xuất nhập khẩu trực tiếp các vật tƣ và thiết bị điện.
Do tình hình ngày càng phát triển, trong thời gian tới Tổng công ty Điện lực Tp HCM sẽ tiếp tục phát huy thành tích của mình để đƣa ngành điện trở thành mũi nhọn của công nghiệp Tp HCM.
2.1.2 Cơ sở hạ tầng:
Hiện nay, Tổng công ty đã có một cơ sở vật chất khá đầy đủ và hiện đại bao gồm các Công ty Điện lực phân bổ khắp khu vực với nhiều đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên ngành, trang máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất kinh doanh, nhà kho,… tƣơng đối ổn định.
Trong thời gian từ 1991 đến nay, Tổng Công ty Điện lực TPHCM đã thi công hàng loạt các hạng mục công trình trong các dự án cải tạo và mở rộng lƣới điện Tp HCM với tổng mức vốn đầu tƣ bình quân là 30 triệu USD/năm, trong đó 15% khối lƣợng công tác là do các lực lƣợng thi công xây lắp của Tổng Công ty Điện lực Tp HCM.
2.1.3 Mô hình cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Điện lực TP.HCM
2.1.4 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Bình Chánh:
Công ty Ðiện lực Bình Chánh là doanh nghiệp nhà nƣớc trên cơ sở tổ chức hoạt động theo phƣơng thức đơn vị trực thuộc Tổng công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (EVNHCMC). Công ty Điện lực Bình Chánh đƣợc thành lập ngày 01 tháng 7 năm 2004 theo QĐ số 116/QĐ-EVN-HĐQT ngày 01/4/2004 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Điện Lực Việt Nam về việc thành lập Điện lực Bình Chánh trực thuộc Công ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh.
Ngày 14/4/2010 Điện lực Bình Chánh chính thức đổi tên thành Công ty Điện lực Bình Chánh theo Quyết định số 229/QĐ-EVN ngày 14/4/2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam v/v đổi tên các Điện lực trực thuộc Tổng Công ty Điện lực TP HCM; Ngày 16/4/2012, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Điện lực Bình Chánh ( quyết định số 2579/QĐ- EVNHCMC ); PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC VT&CNTT TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC THƢỜNG TRỰC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KẾ TOÁN TRƢỞNG CÁC CÔNG TY ĐIỆN
LỰC KHU VỰC CÁC BAN QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM CÁC CÔNG TY CÁC PHÒNG BAN
CHỨC NĂNG TỔNG CÔNG TY
Công ty Ðiện lực Bình Chánh có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch, ký hợp đồng, đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng theo phân cấpcủa Tổng Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh, là đơn vịhạch toán kinh tế phụ thuộc TổngCông ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (EVNHCMC) và đƣợc đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ quy định.
- Trụ sở Công ty Điện lực Bình Chánh hiện đặt tại:
D15/1C Ấp 4 - Xã Tân Kiên - Huyện Bình Chánh - TP HCM
- Điện thoại: (08) 62689158–(08) 62689159
- Điện thoại nóng: 1900545454
- Fax : (08) 37602356
Web site của Tổng Công ty Điện lực TP.HCM: www.hcmpc.com.vn EMail của Công ty Điện lực Bình Chánh :dlbc@hcmpc.com.vn
Công ty Điện Lực Bình Chánh đƣợc giao quản lý lƣới điện trung hạ thế toàn khu vực huyện Bình Chánh.Chỉ mới hơn 10năm hoạt động Công ty Điện Lực Bình Chánh đã không ngừng phát triển về số lƣợng và chất lƣợng để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế thuộc huyện Bình Chánh.
Công ty Điện Lực Bình Chánh đƣợc Tổng Công ty Điện Lực TP.HCM giao nhiệm vụ kinh doanh điện năng, bán điện đến ngƣời tiêu dùng, quản lý bảo trì lƣới điện, gắn mới điện kế cho khách hàng thuộc khu vực huyện Bình Chánh.
2.1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Điện lực Bình Chánh:
Công ty Điện lực Bình Chánh hoạt động trên địa bàn đƣợc phân công quản lý thuộc Huyện Bình Chánh về chuyên ngành kinh doanh điện năng, phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn đƣợc phân công quản lý, cụ thể nhƣ sau : Quản lý vận hành lƣới điện đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục và chất lƣợng điện năng ngày càng tốt hơn.
Kết hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế của Huyện xây dựng kế hoạch phát triển lƣới điện ngắn hạn và dài hạn trình Tổng Công ty phê duyệt.
Hàng năm, căn cứ kế hoạch dài hạn, căn cứ tình hình cụ thể, lập kế hoạch phát triển toàn diện về các mặt công tác của đơn vị trình Tổng Công ty duyệt và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đƣợc giao.
Hàng năm xây dựng chƣơng trình giảm tổn thất điện năng và tổ chức thực hiện có hiệu quả.
Thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy định quản lý kỹ thuật an toàn điện, điều độ hệ thống điện theo phân cấp, quy định Bảo hộ lao động – Phòng chống cháy chữa cháy hiện hành.
Xây dựng và hoàn thiện các phƣơng án loại trừ tai nạn lao động và thực thi có hiệu quả, đảm bảo an toàn trong lao động và an toàn trong nhân dân .
Quản lý tốt vật tƣ, thiết bị do Tổng Công ty cấp phát, sử dụng vật tƣ thiết bị đúng mục đích, không để hƣ hỏng, thất thoát và quyết toán đúng quy định.
Tổ chức tốt công tác thu tiền điện đảm bảo đạt 100% tỉ lệ thực thu trên trƣng thu, giảm nợ tồn dƣới mức cho phép.
Thực hiện nghiêm túc các quy định, quy trình kinh doanh điện năng.
Ký hợp đồng cung ứng sử dụng điện với khách hàng, thực hiện đúng hợp đồng, tổ chức tốt nhiệm vụ ghi đúng chỉ số điện kế hàng tháng, tính đúng điện năng tiêu thụ mà khách hàng sử dụng.
Không ngừng cải tiến các mặt quản lý để phục vụ khách hàng tốt hơn, đồng thời xây dựng đƣợc mối quan hệ mật thiết với chính quyền địa phƣơng.
Thực hiện tiết kiệm, chi tiêu hợp lý, báo cáo định kỳ các chi tiêu tài chính về Công ty và lƣu trữ các chứng từ gốc đầy đủ, khoa học.
Quản lý tốt lao động trong đơn vị, xây dựng và đảm bảo thực hiện đúng nội qui lao động, ngày càng nâng cao hiệu quả công tác của từng ngƣời, chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống của CB/CNV.
2.1.4.2 Đặc điểm của Công ty Điện lực Bình Chánh:
Công ty Điện lực Bình chánh là một trong những Công ty Điện lực trực thuộc Tổng Công ty Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh quản lý có số lƣợng điện thƣơng phẩm, quản lý lƣới điện trung, hạ thế thuộc địa bàn Huyện Bình Chánh.
Điện năng là loại vật tƣ, hàng hoá đặc biệt dùng làm động lực cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân nhằm xây dựng, phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng xã hội văn minh, phục vụ đời sống sinh hoạt cho nhân dân.Việc sản xuất và sử dụng xảy ra đồng thời không thể dự trữ, đóng gói lúc thừa dành cho lúc thiếu. Từ nguồn cung cấp đến nơi tiêu thụ phải qua hệ thống lƣới điện, trong quá trình vận
chuyển tự tiêu hao điện năng nên có sự chênh lệch giữa điện nhận lƣới và điện thƣơng phẩm.
Điện năng là sản phẩm độc quyền của nhà nƣớc nên việc sản xuất và sử dụng điện phải theo kế hoạch Nhà nƣớc. Do có những đặc điểm riêng biệt nên việc bán điện của ngành điện lực có những nét khác biệt với các ngành khác. Muốn biết đƣợc sản phẩm điện tiêu thụ, ngành điện phải tổ chức gắn đồng hồ điện tại nhà khách hàng. Chính vì vậy, công tác kinh doanh phức tạp, phải thực hiện theo đúng các quy định và quy trình kinh doanh điện năng của nhà nƣớc:
Quy trình ký hợp đồng cung ứng và sử dụng điện. Quy trình lắp đặt và quản lý điện năng kế.
Quy trình ghi, chỉ số điện kế. Quy trình lập hoá đơn tiền điện.