6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.1. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC TẠO ĐIỀU KIỆN
KIỆN CHO DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN TốT CSR
Cần có các giải pháp đồng bộ, lâu dài nhằm nâng cao nhận thức của cảu doanh nghiệp, doanh nhân về CSR và kinh doanh bền vững, bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Cần phân định rạch ròi giữa trách nhiệm xã hội với các hoạt động từ thiện xã hội, quyên góp tài trợ, tránh tình trạng một số doanh nghiệp coi đó là việc “ phú quý”, là “gánh nặng” , hoặc “lợi dụng” để đánh bóng tên tuổi, thƣơng hiệu.
Trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, Nhà nƣớc cần ban hành, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, nhằm quản lý chặt chẽ, chấn chỉnh hoạt động, xử lý nghiêm những doanh nghiệp vi phạm,gây hại cho cộng đồng xã hội, cho môi trƣờng, hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên…
Ngoài ra, Nhà nƣớc nên khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ CSR qua những chính sách thuế, tín dụng ƣu đãi, hỗ trợ về vốn,công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ …để doanh nghiệp có thể hoạt động đàng hoàng mà không phải quá so đo về lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận và có thể yên tâm thực hiện các hoạt động CSR. Tích cực hỗ trợ, quảng bá những kỹ thuật, công nghệ có thể giúp doanh nghiệp sinh lời trong đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng.
Xây dựng Bộ qui tắc ứng xử về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động. các bộ qui tắc qui định về xã hội, môi trƣờng và đạo đức giúp các doanh nghiệp thức hiện các tiêu chuẩn cao hơn luật pháp quốc gia và đối với các nhà cung ứng (bên bán) phải đƣợc giám sát việc thƣc hiện cũng nhƣ kiểm tra độc lập thƣờng xuyên.
Nhà nƣớc và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phải có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, trƣớc hết phải kể đến sự phối hợp trong soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là những văn bản liên quan trực tiếp đến quyền lợi chính đáng của ngƣời lao động, phối hợp tôt chức sâu rộng các
106
phong trào thi đua, qua đó góp phần vào sự ổn định chính trị, công tác an sinh xã hội; phối hợp trong tuyên truyền, phổ biến pháp luật đối với ngƣời lao động, đặc biệt là vấn đề an toàn trong lao động, sản xuất….
Điều chỉnh lƣơng tối thiểu và một số chính sách nhƣ miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, chủ nhà trọ không tăng giá nhà, doanh nghiệp dịch vụ bữa ăn giữa ca. Bên cạnh đó, công đoàn các cấp đã phối hợp tuyên truyền, phố biến pháp luật lao động, pháp luật công đoàn và các quy định có liên quan cho công nhân, lao động tại các doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức chấp hành pháp luật đối với ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, thúc đấy sản xuất kinh doanh phát triển. Tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng, kịp thời các kiến nghị của ngƣời lao động và tổ chức Công đoàn, làm tốt công tác đối ngoại và chế độ thông tin báo cáo.
Cần tăng cƣờng công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trƣờng, đãi ngộ nhân viên trong doanh nghiệp(thƣờng xuyên, định kỳ, đột xuất) phối hợp với các lực lƣợng thanh tra nhằm phát hiện sớm các vi phạm để xử lý kịp thời.
Tích cực tham gia thực hiện Chƣơng trình Quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về bảo hộ lao động.