THÀNH PHẦN CỦA CSR

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), ứng dụng tại công ty cổ phần dệt may 29 3 (Trang 27 - 33)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. THÀNH PHẦN CỦA CSR

 Mô hình kim tự tháp CSR (Caroll, 1991)

20

nhau về khái niệm, nội dung và phạm vi của CSR. Trong số đó, mô hình

“kim ttháp” của A. Carroll (1979, 1991) có tính toàn diện và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất.

TỪ THIỆN

ĐẠO ĐỨC PHÁP LÝ

KINH TẾ

Hình 1.1. Mô hình “kim tự tháp” CSR của Carroll 1991

Theo đó, CSR bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện:

(i) Trách nhim kinh tế- tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh, hiệu quả và tăng trƣởng, là điều kiện tiên quyết bởi doanh nghiệp đƣợc thành lập trƣớc hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận của doanh nhân. Các trách nhiệm còn lại đều phải dựa trên ý thức trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.

(ii) Trách nhim tuân thpháp lut chính là một phần của bản “khế ƣớc” giữa doanh nghiệp và xã hội.. Trách nhiệm kinh tế và pháp lý là hai bộ phận cơ bản, không thể thiếu của CSR.

(iii) Trách nhim đạo đức là những quy tắc, giá trị đƣợc xã hội chấp nhận nhƣng chƣa đƣợc “mã hóa” vào văn bản luật. Trách nhiệm đạo đức là tự nguyện, nhƣng lại chính là trung tâm của CSR. Ví dụ: ngày nghỉ thứ 7, tiền làm thêm giờ, điều kiện lao động, thông tin cho ngƣời tiêu dùng, giá bán thuốc chữa HIV/AIDs, dữ liệu khách hàng, sử dụng nguyên liệu sạch, thực phẩm biến đổi gen, uy tín với đối tác, quan hệ với cộng đồng, cổ đông thiểu số, đối thủ cạnh tranh… đều là các vấn đề mở và mức độ cam kết nhƣ thế nào phụ thuộc vào trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp. Trách

21

nhiệm đạo đức bao gồm những hoạt động mở rộng ra ngoài những hạn chế của trách nhiệm pháp lý. (Carroll, 1979).

(iv) Trách nhim tthin là những hành vi của doanh nghiệp vƣợt ra ngoài sự trông đợi của xã hội, nhƣ quyên góp ủng hộ cho ngƣời yếu thế, tài trợ học bổng, đóng góp cho các dự án cộng đồng… Điểm khác biệt giữa trách nhiệm từ thiện và đạo đức là doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện. Nếu họ không thực hiện CSR đến mức độ này, họ vẫn đƣợc coi là đáp ứng đủ các chuẩn mực mà xã hội trông đợi.

Mô hình trên có tính toàn diện và khả thi cao, có thể đƣợc sử dụng làm khung khổ cho tƣ duy chính sách của nhà nƣớc về CSR.

 Mô hình của Dahlsrud (2006)

Kinh tế

Doanh nghiệp cần phải thực hiện trách kinh tế rồi mới tiếp tục với các cấp độ khác cao hơn về trách nhiệm xã hội. Lợi nhuận tài chính là bƣớc đệm để họ có thể thực hiện các mục tiêu về môi trƣờng và xã hội.

Các bên hữu quan

Bên cạnh việc theo đuổi các mục tiêu kinh tế, các chiến lƣợc CSR của doanh nghiệp cần quan tâm tới các nhóm hữu quan. Mô hình của Freedman năm 1983 trở thành hình mẫu kinh doanh hiện đại bởi doanh nghiệp luôn có mối tƣơng quan mật thiết với các nhóm quan tâm khác nhau..

Phạm vi xã hội

Các học giả đã cho rằng thách thức của doanh nghiệp trong tƣơng lai không phải là sự thay đổi công nghệ mà chính là sự giải quyết các vấn đề xã hội..

Môi trường

Ở mức tối thiểu công ty cần cam kết sản xuất các sản phẩm an toàn và đền bù cho sự phá hoại môi trƣờng sống của cộng đồng địa phƣơng.

22

Từ thiện

Dù rằng khi công ty thực hiện đƣợc phạm vi môi trƣờng thì nó vẫn đƣợc xem là đáp ứng đƣợc CSR vì nó đã chấp hành các quy tắc luật lệ và CSR không phải đƣợc đảm nhận một cách tự nguyện. Tuy nhiên đóng góp cho từ thiện (tính tự nguyện) sẽ mang lại danh tiếng cho công ty.

 Mô hình CSR của Polonsky và Speed (2001)

Tài trợ

Tài trợ đƣợc xem nhƣ là một các đầu tƣ có chiến lƣợc, qua tiền mặt hoặc thiết bị hay con ngƣời, nhằm khai thác các tiềm năng thƣơng mại với việc tài sản sẽ đƣợc quay trở lại (Lachowetz et al., 2002; Gwinner and Bennett, 2008).

Nguyên nhân liên quan đến tiếp thị (Cause related marketing-CRM) Bản chất của phƣơng pháp tiếp thị này nhƣ sau: trong một khoảng thời gian nhất định, công ty tuyên bố sẽ trích một phần từ doanh thu bán hàng (con số này dao động từ 1-5%) để làm công tác xã hội (good cause).

Từ thiện

Từ thiện liên quan đến việc công ty tự nguyện đóng góp tiền bạc hay cách thức khác cho các vấn đề xã hội đáng quan tâm mà không có sự đòi hỏi lợi nhuận mang lại vì họ mong muốn đƣợc là một công dân tốt (Shaw và Post, 1993).

 Mô hình của Bhattacharya và Sen (2004)

Đóng góp cho cộng đồng

Lerner and Fryxell (1988) chỉ ra rằng những nỗ lực đóng góp cho cộng đồng thƣờng đƣợc hiểu nhƣ là làm từ thiện, có thể đƣợc nhìn nhận nhƣ các hoạt động của một tổ chức và có thể ảnh hƣởng tích cực đến cộng đồng xung quanh công ty chẳng hạn nhƣ nhũng nỗ lực đóng góp cho giáo dục và các hoạt động từ thiện. (Walter van Andel,Sjaak Voogd, 2005, p.28).

23

Đa dạng hóa

Tỷ lệ phần trăm phụ nữ và ngƣời dân tộc thiểu số ở hội đồng quản trị hoặc trong các tổ chức đƣợc nhận thức nhƣ là khía cạnh nhân văn của một công ty trong việc duy trì bình đẳng trong nơi làm việc (Brønn và Vrioni, 2001).

Hỗ trợ nhân viên

Hỗ trợ nhân viên có thể đƣợc coi là các chính sách của công ty nhằm mang lại sự hài lòng của nhân viên..

Công bằng trong mậu dịch

Điều này có nghĩa là công bằng thƣơng mại đối với các nƣớc nƣớc thứ 3. Đó là các hành động chống lại các hành vi vi phạm quyền con ngƣời và tôn trọng chủ quyền, đất đai, văn hóa nhân quyền và sở hữu trí tuệ của ngƣời dân bản địa. Ngƣời nông dân bản địa nhận đƣợc một mức giá công bằng khi thu hoạch.

Sản phẩm

Để mang lại lợi nhuận cho cổ đông, nhân viên cũng nhƣ đáp ứng đƣợc các giá trị mong đợi của khách hàng thì công ty cần theo đuổi một chất lƣợng vƣợt trội, không ngừng cái tiến R&D, đổi mới và phấn đấu cho các sản phẩm an toàn (Bhattacharya và Sen, 2004).

Môi trường

Môi trƣờng đƣợc định nghĩa là mối quan tâm của con ngƣời tác động đến tự nhiên. (Menon và Menon, 1997). CSR môi trƣờng là một mảng rộng gồm nhiều hành động, trong số đó có quản lý chất thải nguy hại, tái chế, kiểm soát ô nhiễm và sử dụng các đầu vào sản xuất thân thiện với môi trƣờng (Walter van Andel,Sjaak Voogd, 2005).

Kinh tế

Phạm vi kinh tế của CSR bao gồm hiểu biết về tác động kinh tế của

24

cuộc thảo luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. (Mohammed Belal Uddin, Md Riad Hassan, Kazi Md.Tarique, 2008, p.6).

Xã hội

Có thể xét đây là phạm vi đầu tiên trong mô hình của Bhattacharya và Sen (2004). Đóng góp cho cộng đồng vừa mang ý nghĩa xã hội, vừa mang ý nghĩa từ thiện. Trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam, từ thiện hay xã hội là phù hợp nhất, bởi truyền thống văn hóa ngƣời Việt là tƣơng thân tƣơng ái “ lá lành đùm lá rách”; chịu nhiều quan điểm Phật Giáo, từ thiện là làm công đức với niềm tin về hành động làm phƣớc và lòng trắc ẩn có thể đem lại Giác Ngộ trong đạo Phật.

Nhƣ vậy đóng góp cho xã hội (có liên quan một phần với từ thiện) đều xuất phát từ cái tâm doanh nghiệp, từ ý thức mong đƣợc nhìn nhận là một công dân tốt.

Bảo vệ môi trường

Trách nhiệm môi trường – sinh thái của doanh nghiệp là thiết đặt các mục tiêu sáng kiến của doanh nghiệp trong việc tối thiểu các ảnh hưởng đối với môi trường tự nhiên. Những sáng kiến này bao gồm các cơ hội đối với sản phẩm, quy trình, chính sách của công ty cũng như cắt giảm sự tiêu thụ quá mức và tiết kiệm năng lượng chung; sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, và thực thi hệ thống quản lý môi trường. Khái niệm trách nhiệm sinh thái của doanh nghiệp hàm ý rằng công ty không cần phải làm gì nhưng hàm ý rằng cắt giảm các “ dấu vết sinh thái” của doanh nghiệp (Bansa và Roth , 2000).

Nghiên cứu chọn mô hình Carroll (1979, 1991). Mô hình trên có tính toàn diện và khả thi cao, có thể đƣợc sử dụng làm khung khổ cho chính sách về CSR.

25

nhu cầu về lý thuyết “đại diện” trong quản trị công ty, mà còn giải quyết đƣợc những hoài nghi về tính trung thực trong các chƣơng trình CSR của doanh nghiệp. Từ đó, vấn đề “vì mình” hay “vì ngƣời” không còn đƣợc đặt ra nữa, bởi hai mục đích đó là không thể tách rời.

Ranh giới giữa các tầng trong “kim tự tháp” là luôn chồng lấn, tác động bành trƣớng lẫn nhau. Việc tuân thủ quy định pháp luật chắc chắn đƣa đến các chi phí kinh tế cho doanh nghiệp. Và quy tắc đạo đức xã hội ngoài luật luôn mở rộng (theo trình độ phát triển của xã hội), tạo áp lực lên hệ thống pháp luật, bắt buộc các nhà làm luật phải luôn bám sát thực tiễn xã hội.

Bảng 1.2. Bảng tổng hợp mô hình về CSR (nguồn tác giả)

Kim tự tháp Dash (2006) Bhattacharya, Sen (2004) Polonsky,Speed (2001) Kinh tế Kinh tế Sản phẩm Pháp luật Môi trƣờng Xã hội Các bên hữu quan Hỗ trợ nhân viên Đa dạng hóa Công bằng mậu dịch Môi trƣờng Tài trợ Đạo đức

Từ thiện Từ thiện Đóng góp cho cộng đồng

Từ thiện, CRS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), ứng dụng tại công ty cổ phần dệt may 29 3 (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)