6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.3. HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu này chỉ tập trung trong một phạm vi hẹp là Công ty CP Dệt may 29-3 .
- Nghiên cứu chƣa kiểm định các câu hỏi xây dựng cho chỉ số CSRI - Nghiên cứu chƣa có sự so sánh tình trạng thực hiện CSR bằng chỉ số CSRI của các Công ty trong lĩnh vực Dệt may.
111
KẾT LUẬN
Qua đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp (CSR), Ứng dụng tại Công ty cổ phần Dệt May 29-3”, có thể thấy rằng việc nhận thức CSR không chỉ đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp mà nó còn ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc và cam kết của doanh nghiệp. Thực hiện CSR không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi của đoanh nghiệp, nó mang lại rất nhiều lợi ích nhƣ thâm nhập thị trƣờng mới, thƣơng hiệu nổi tiếng, có một đội ngũ ngƣời lao động lành nghề và trung thành cống hiến cho công ty. Lợi ích từ việc thực hiện CSR đã đƣợc thừa nhận rộng rãi trên khắp thế giới. Tuy nhiên, chiến lƣợc CSR còn tƣơng đối mới ở Việt Nam nên việc ứng dụng và thực hiện CSR trong doanh nghiệp cho đến nay vẫn còn hạn chế.
Thực hiện CSR chính là việc doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lƣợng làm việc, có mối quan hệ tốt với ngƣời lao động, tuân thủ trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, an toàn lao động và đóng góp cho cộng đồng.
Với mong muốn Công ty đã thực hiện CSR ở một tiêu chuẩn không chỉ bó hẹp ở đó, mà có thể thực hiện một cách toàn diện ở các tiêu chuẩn khác. Nếu thực hiện đúng, Công ty sẽ thu đƣợc các lợi ích nhƣ nâng cao hiệu quả quản lý, tăng sự trung thành và nhiệt huyết của ngƣời lao động, giảm chi phí đào tạo, tăng hiệu suất lao động, … Trƣớc những lợi ích mà các chƣơng trình CSR mang lại tác giả đƣa ra kiến nghị xây dựng chƣơng trình CSR phù hợp với Công ty, biến CSR là công cụ giúp cho Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút và giữ chân nhân tài.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
[1] Lê Thảo Chi (2008), “Doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng nhƣ thế nào”, Sài gòn giải phóng, các số ngày 4-6/10/2008.
[2] Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp CSR – một số vấn đề lí luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nƣớc đối với CSR ở Việt Nam”.
[3] THS. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, Doanh nhân 360 (25/08/2008).
Tiếng Anh
[1] Alin Stancu , Georgiana Florentina Grigore and Mihai Ioan Rosca (2011) “The Impact of Corporate Social Responsibility on Employees”.
[2] Allen, N. J., & Meyer, J. P. (1996), "Affective, continuance, and normative commitment to the organization: An examination of construct validity”, Journal of Vocational Behavior, 252-276.
[3] Backhaus, K., Stone, B., & Heiner, K. (2002), “Exploring the relationship between corporate social performance and employer attractiveness”, Business & Society, 41, 292-318.
[4] Bhattacharya, C.B. and Sen, S (2004), Doing better at doing good: When, why, and how consumers respond to corporate social initiatives,
California Management Review. 47, 9-24
[5] Brammer, S., Millington, A., & Rayton, B. (2007), The contribution of corporate social responsibility to organisational commitment, International Journal of Human Resource Management, 18 (10), 1701-1719.
[6] Carroll Archie (1999), “Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct”, Business & Society.
[7] Carroll, A. B. (1979), A three-dimensional conceptual model of corporate Performance, Academy of Management Review.
[8] Chieh-Peng Lin (2009), Modeling Corporate Citizenship, Organizational Trust, and Work Engagement Based on Attachment Theory.
[9] Clarkson, M. (1995), A stakeholder framework for analysing and evaluating corporate social performance. Academy of Management Review, 20 (1), 92-117.
[10] Cribbin, J. J. (1972), Effective managerial leadership, New York: American Management Association Inc.
[11] Dahlsrud, A. (2008), How corporate social responsibility is defined: An analysis of 37 definitions, Corporate Social Responsibility and Environmental Management.
[12] Davis, K. (1973), The case for and against business assumption of social responsibilities, Academy of Management Journal, 16(2), 312-322.
[13] Davis, K: (1960), „Can Business Afford to Ignore Social
Responsibilities?‟, California Management Review, 2(3),70–76.
[14] Duygu Turker (2008), How Corporate Social Responsibility Influences Organizational Commitment.
[15] Duygu Turker (2008), “Measuring Corporate Social Responsibility:A Scale Development Study”.
[16] Eells, R and C.Walton(1961), Conceptual Foundations of Business
[17] Ferrell, O. C., & Maignan, I. (2000). Measuring corporate citizenship in two countries: the case of the United States and France. Journal of Business Ethics, 23, 283–297.
[18] Friedman, M. (1962). Capitalism and freedom. Chicago: University of Chicago Press.
[19] Friedman, M (1970). The social responsibility of business is to increase its profits. New York Times Magazine, 13, 122–126.
[20] Greening, D. W., & Turban, D. B. (2000). Corporate social performance as a competitive advantage in attracting a quality work force. Business and Society, 39, 254-280.
[21] Hoppock, R. (1935). Job satisfaction. New York: Harper & Brother.
[22] Hrebiniak, L. G., & Alutto, J. A. (1973). A comparative organizational study of performance and size correlates in inpatient psychiatric departments. Administrative Science Quarterly, 18,365-382.
[23] Imran Ali, Kashif Ur Rehman, Syed Irshad Ali, Jamil Yousaf and Maria Zia(2010). “Corporate social responsibility influences, employee commitment and organizational performance”.
[24] Joyner, B. E. and D. Payne: 2002. „Evolution and Implementation: A Study of Values, Business Ethics and Corporate Social Responsibility‟, Journal of Business Ethics 41(4), 297–311.
[25] Kim, H., Lee, M., Lee, H., & Kim, N. (2010). Corporate social responsibility and Employee-Company identification. Journal of Business Ethics, 95, 557-569.
[26] Koh, H. C., & Boo, E. H. Y. (2001). The link between organizational ethics and job satisfaction: a study of managers in Singapore. Journal of Business Ethics, 29, 309–324.
[27] Le Minh Hoang (2011). “ The impact of corporate social responsibility (CSR) on business performance”.
[28] Maignan, I., Ferrell, O. C., & Hult, G. T. (1999). Corporate citizenship: cultural antecedents and business benefits. Journal of the Academy of Marketing Science, 27(4), 455–469.
[29] Maignan, I., & Ferrell, O. C. (2001). Corporate citizen as a marketing instrument – concepts, evidence and research directions. European Journal of Marketing, 35(3), 457.
[30] Mathieu, J. E., & Zajac, D. (1990). A review and meta-analysis of the antecedents, correlates, and consequences of organizational commitment. Psychological Bulletin, 108, 171-194.
[31] Matten, D., & Moon, J. (2005). A conceptual framework for understanding CSR. In A.Habish, J. Jonker, M. Wegner, & R. Schimpeter (Eds.), Corporate social responsibility across Europe (pp.335-356 ). Hiedelberg: Springer Berlin.
[32] McGuire, J. B. (1963). Business and society. New York: McGraw-Hill.
[33] McWilliams, A., & Siegel, D. (2001). Corporate social responsibility: a theory of the firm perspective, Academy of Management Review, 26(1), 117–127.
[34] Meyer, J. P., Becker, T. E., & Vandenberghe, C. (2004). Employee commitment and motivation:a conceptual analysis and integrative model. Journal of Applied Psychology, 89(6), 991–1007.
[35] Meyer, J., & Allen, N. (1991). A three-component conceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review, 1 (1), 61-89.
[36] Millward, L. J., & Brewerton, P. M. (2002). Psychological contracts: Employee relations for the twenty-first century? International Review of Industrial and Organizational Psychology, 15,1–61.
[37] Morris, J. H., & Sherman, J. D. (1981). Generalization of an organizational commitment.Academy of Management Journal, 24, 512–526.
[38] Neves, J., & Bento, L. (2005). Traditional values and the pressures of transformation. In A. Habish, J. Jonker, M. Wegner, & R. Schimpeter (Eds.), Corporate social responsibility across Europe (pp.303-314 ). Hiedelberg: Springer Berlin.
[39] O'Reilly, C. A., & Chatman, J. (1986). Organizational commitment and psychological attachment: the effects of compliance, identification, and internalization on prosocial behavior. Journal of Applied Psychology, 71, 492-499.
[40] Pablo Rodrigo,Daniel Arenas (2007). Do Employees Care About CSR Programs? A Typology of Employees According to their Attitudes.
[41] Patraquim, P., & Loureiro, A. (2009). Responsabilidade social das empresas e ética: Implicações da implementação de práticas socialmente responsáveis na satisfação organizacional. In Cadernos Sociedade e Trabalho: Responsabilidade Social das Organizações (pp.217-230). Lisboa: MTSS/GEP.
[42] Peterson, D. (2004). The relationship between perceptions of corporate citizenship and organisational commitment. Business & Society, 43, 296-319.
[43] Polonsky, MJ and Speed R (2001). Linking Sponsorship and Cause- Related Marketing: Complemenarities and Conflicts. Eurpean Journal of Marketing.
[44] Porter, L. W., Steers, R. M., Mowday, R. T., & Boulian, P. (1974). Organizational commitment, job satisfaction and turnover among psychiatric technicians. Journal of Applied Psychology,59, 603-609.
[45] Seal, F. E., & Knight, P. A. (1988). Industrial/organizational psychology: Science and practice.Pacific Grove of California: Brooks/ Cole.
[46] Sean Valentine, Gary Fleischman (2007). “Ethics Programs, Perceived Corporate Social Responsibility and Job Satisfaction “.
[47] Sethi, S. P.: 1979. onceptual Framework for Environmental Analysis of Social Issues and Evaluation of Business Response Patterns‟, Academy of Management Review 4(1), 63–74.
[48] Trevino, L. K., & Nelson, K. A. (2004). Managing business ethics: straight talk about how to do it right (3rd ed.). New York: John Wiley and Sons.
[49] Turker, D. (2009a). Measuring corporate social responsibility: A scale development study. Journal of Business Ethics, 85, 411-427.
[50] Valentine, S., & Fleishman, G. (2008). Ethics programs, perceived CSR and job satisfaction. Journal of Business Ethics, 77, 159-172.
[51] Valentine, S., & Barnett, T. (2003). Ethics code awareness, perceived ethical values, and organizational commitment. Journal of Personal Selling and Sales Management, 23, 359–367.
[52] Vitell, S., & Davis, D. L. (1990). The relationship between ethics and job satisfaction: An empirical investigation. Journal of Business Ethics, 9, 489–494.
[53] Wood, D. (1991). Corporate social performance revisited. Academy of Management Review, 16 (4), 691-718.
[54] Wood, D., & Jones, E. (1995). Stakeholder mismatching: A theoretical problem in empirical research on corporate social performance. International Journal of Organizational Analysis, 3(3), 229-267.
Trang website
[55] Hƣớng dẫn OECD www.oecdguidelines.nl. [56] Hƣớng dẫn G3 www.globalreporting.org
PHỤ LỤC Phụ lục. Câu hỏi thảo luận với các chuyên viên.
Câu 1: Công ty 29/3 của mình có thực hiện trách nhiệm đối với xã hội hay không?
Câu 2: Công ty thực hiện CSR qua các lĩnh vực nào?
Câu 3: Nhận thức về trách nhiệm kinh tế của công ty thể hiện qua các yếu tố cụ thể nhƣ thế nào?
Câu 4:Trách nhiệm pháp lý của công ty có đƣợc thực hiện nghiên túc ?
Câu 5: Kinh doanh của Công ty có tuân thủ thwo đúng pháp luật hay không ? Câu 6: Công ty có các chính sách hỗ trợ cho nhân viên lao động không?
Câu 7: Công ty coa luôn tham gia các chƣơng trình từ thiện ?
Câu 8:Công ty có tạo mối quan hệ tốt với địa phƣơng và trƣờng học ?
Câu 9: Các nhân viên trong công ty hài lòng với các chính sách lao động, hổ trợ của Công ty hay không?
Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra
BẢNG CÂU HỎI
Kính chào Anh/ Chị !
Tên tôi là Phạm Thị Thanh Hƣơng , học viên cao học của trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng , hiện đang tiến hành một cuộc điều tra về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ứng dụn g tại Công ty CP Dệt may 29-3. Bảng hỏi này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và ý kiến đóng góp của Anh/ Chị sẽ hoàn toàn đƣợc bảo mật. Sự tham gia trả lời của các Anh/ Chị góp phần rất lớn giúp tôi hoàn thành luận văn của mình. Rất mong Anh/ Chị có thể hoàn thành bảng câu hỏi này một cách thẳng thắn và trung thực theo ý kiến của bản thân.
Xin chân thành cảm ơn!
I.Thông tin cá nhân: Xin hãy cung cấp một số thông tin của Anh/Chị
1.Giới tính
Nam Nữ 2. Tình trạng hôn nhân
Độc thân Kết hôn 3.Tuổi
Dƣới 18 tuổi 25 – dƣới 35 tuổi 45 - dƣới 60 tuổi 18- dƣới 25 tuổi 35– dƣới 45 tuổi Trên 60 tuổi 4.Trình độ học vấn
Tốt nghiệp trung học Cao đẳng Khác Trung cấp Đại học
5.Thời gian làm việc tại Công ty:
Dƣới 1 năm 3- dƣới 5 năm 1- dƣới 3 năm Trên 5 năm 6.Anh/chị làm công việc gì:
Nhân viên văn phòng Công nhân Kỹ sƣ 7. Anh/Chị làm ở bộ phận nào:
Văn phòng Xí nghiệp dệt Bộ phận khác Xí nghiệp may Xí nghiệp Wash
8.Thu nhập bình quân 1 tháng của Anh/Chị là bao nhiêu:
Dƣới 2.500.000 VND 5.000.000- dƣới 7.500.000 VND 2.500.000 – dƣới 5.000.000 VND Trên 7.500.000 VND
9. Anh/Chị đã nghe về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chƣa?
Có Chƣa
II. Nhận thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Anh/Chị có quan tâm đến việc Công ty 29/3 của mình có thực hiện trách nhiệm đối với xã hội, xin hãy cho biết mức độ mà anh/chị có đồng ý hay không đồng ý với mỗi phát biểu dƣới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ số tƣơng ứng.
1 2 3 4 5
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận thức về trách nhiệm kinh tế của công ty
Công ty đã thành công trong việc tối đa hóa lợi nhuận Công ty đã nổ lực giảm bớt chi phí trong điều hành Công ty giám sát chặt chẽ năng suất của nhân viên Nhân viên quản lý đã lập kế hoạch phát triển dài hạn
Nhận thức về trách nhiệm pháp lý của công ty
Ngƣời quản lý Công ty luôn cố gắng thực hiện theo quy định của pháp luật Công ty luôn tuân thủ luật quy định tuyển dụng và lợi ích của nhân viên.
Công ty luôn có chƣơng trình khuyến khích sự đa dạng của lực lƣợng lao động (tuổi tác, giới tính) Chính sách nội bộ luôn tạo sự công bằng trong việc đề bạt, bồi thƣờng cho ngƣời lao động
Nhận thức về trách nhiệm đạo đức của công ty
Kinh doanh của Công ty tuân thủ theo bộ qui tắc ứng xử Công ty đƣợc công nhận là công ty đáng tin cậy
Đối xử công bằng đối với đồng nghiệp và đối tác kinh doanh Bảo mật nhân viên báo cáo hành vi sai trái tại nơi làm việc Công nhân và nhân viên của Công ty đƣợc yêu cầu phải cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác cho tất cả các khách hàng.
Nhận thức về trách nhiệm từ thiện của công ty
Công ty có chính sách hỗ trợ cho nhân viên nâng cao học vấn và tay nghề Công ty có chính sách linh hoạt để nhân viên cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân
Công ty luôn tham gia các chƣơng trình từ thiện
Công ty xây dựng kế hoạch kinh doanh hợp lý để giảm lãng phí vật liệu, bảo vệ môi trƣờng
Công ty tạo mối quan hệ tốt với địa phƣơng và trƣờng học
III.Sự hài lòng trong công việc
Vui lòng đánh giá mƣ́c độ hài lòng về công việc hiện tại của Anh Chị tại công ty 29/3 theo thang đo dƣới đây bằng cách khoanh tròn vào chƣ̃ số tƣơng ƣ́ng.
1 2 3 4 5
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Xét tất cả các khía cạnh của công việc và cuộc sống của tôi ở Công ty, Tôi hài lòng với công việc
Tôi không có ý định làm việc cho Công ty khác Tôi thích công việc của mình
Không có bất cứ điều gì để tôi không thích công việc của mình Năng lực và trách nhiệm của ngƣời quản lý làm tôi hài lòng Tôi xem ngƣời sử dụng lao động nhƣ là sự lựa chọn ƣu tiên
IV. Cam kết của tổ chức:
Xem xét mối quan hệ của anh/chị với tổ chức sử dụng lao động của bạn, chỉ ra mức độ đồng ý hay không đồng ý với các cụm từ sau bằng cách khoanh tròn vào chữ số tƣơng ứng
1 2 3 4 5
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tôi rất hạnh phúc vì chọn Công ty này để làm việc
Tôi nói về Công ty với tất cả mọi ngƣời, đó là nơi làm việc tuyệt vời Tôi tự hào vì mình là một phần của Công ty
Tôi làm việc cho Công ty vì Công ty cung cấp cho Tôi nhiều cơ hội đào tạo Tôi làm việc cho công ty vì nó là một cơ hội tốt để tôi thực hiện mục tiêu của tôi. Tôi làm việc cho công ty bởi vì tôi có thể sử dụng kiến thức tôi đã học
Tôi làm việc cho công ty bởi vì có nhiều cơ hội thăng tiến
Tôi nhận thấy rằng đó là nghĩa vụ trong công việc của tôi đối với công ty Tôi muốn làm việc suốt đời nếu có thể.
Tôi sẽ làm bất kỳ công việc gì miễn là tôi đƣợc làm việc ở đây. Tôi sẵn sàng nổ lực hết mình để giúp cho Công ty thành công Tôi thực sự quan tâm đến Công ty
Công ty này thực sự truyền cảm hứng cho tôi để làm công việc của tôi tốt nhất với khả năng của mình.
Toàn thể nhân viên làm việc nỗ lực hết mình cho công ty
Cám ơn anh/chị rất nhiều vì các câu trả lời trên đây.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Phụ lục 2: Mẫu phân bố theo đối tƣợng phỏng vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Giới tính Nu 283 77.7 77.7 77.7 nam 81 22.3 22.3 100.0 Total 364 100.0 100.0 Tuổi Tu 18 den duoi 25 102 28.0 28.0 28.0 Tu 25 den duoi 35 156 42.9 42.9 70.9 Tu 35 den duoi 45 79 21.7 21.7 92.6 Tu 45 den duoi 60 27 7.4 7.4 100.0 Total 364 100.0 100.0 Thu nhập <2,5 trieu 74 20.3 20.6 20.6
Tu 2,5 den duoi 5 trieu 236 64.8 65.7 86.4
tu 5 den duoi 7,5 trieu 43 11.8 12.0 98.3
> 7,5 trieu 4 1.1 1.1 99.4 5 2 .5 .6 100.0 Total 359 98.6 100.0 Missing 5 1.4 Total 364 100.0 Trình độ
Pho thong trung hoc 256 70.3 70.3 70.3
Trung cap 27 7.4 7.4 77.7 Cao dang 10 2.7 2.7 80.5 Dai hoc 71 19.5 19.5 100.0 Total 364 100.0 100.0 Hôn nhân Doc than 130 35.7 35.9 35.9 Ket hon 232 63.7 64.1 100.0 Total 362 99.5 100.0 Missing 2 .5 Total 364 100.0
Thời gian làm việc
Tu 1 den duoi 3 nam 98 26.9 26.9 26.9
Tu 3 den duoi 5 nam 110 30.2 30.2 57.1
Tren 5 nam 156 42.9 42.9 100.0
Total 364 100.0 100.0
Nhan vien van phong 73 20.1 20.1 20.1