Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.3. Đối với nguồn nhân lực của thành ủy Cẩm Phả
- Thường xuyên trau dồi kiến thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ; - Tham gia tự nguyện các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn; tích cực, chủ động học tập, tham gia vào các hoạt động đào tạo khi đơn vị phát động.
- Nỗ lực nghiên cứu và học tập không ngừng, tích cực tìm tòi, sáng tạo trong công việc;
- Đánh giá thành tích thực hiện công việc khách quan, công khai dựa trên các tiêu chí của Ban lãnh đạo đơn vị đưa ra;
- Thực hiện các công việc theo chức trách được giao; không làm các công việc tùy tiện khi chưa có sự đồng ý của Ban lãnh đạo;
- Các cá nhân đều phải cùng nhau đoàn kết, thống nhất trong việc thực hiện công việc;
- Xây dựng văn hóa cơ quan lành mạnh, trong sạch mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần xây dựng hình ảnh cán bộ công chức đối với nhân dân.
KẾT LUẬN
Trong một tổ chức cũng vậy, con người luôn là yếu tố quan trọng, cốt yếu nhất của sự tồn tại, phát triển, đặt biệt là tại các cơ quan hành chính nhà nước. Xây dựng nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, tính chuyên nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân là nhiệm vụ trọng tâm và luôn được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước. Từ nhận thức trên, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trước yêu cầu cấp bách về chất lượng nhân lực như vậy, thành ủy Cẩm Phả guyên cần xây dựng nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất, năng lực, trình độ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã khẳng định nhiệm vụ nâng cao chất lượng nhân lực tại cơ quan hành chính nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là nhiệm vụ then chốt; trong đó, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức là nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách của mỗi cơ quan, đơn vị trên địa bàn trong giai đoạn hiện nay. Luận văn đã đi sâu phân tích quản lý chất lượng nhân lực tại thành ủy Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được kết quả nghiên cứu sau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhân lực trong tổ chức quản lý hành chính nhà nước.
Hai là, phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng nhân lực tại thành ủy Cẩm Phả; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng nhân lực tại thành ủy Cẩm Phả; đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế công tác quản lý chất lượng nhân lực tại thành ủy Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Ba là, đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nhân lực thành ủy Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Tác giả đã đưa ra một số giải pháp then chốt: (1) Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ nhân lực; (2) Hoàn chỉnh công tác tuyển dụng; (3) Hoàn thiện công tác bố trí sử dụng, phân công nhân lực; (4) Tăng cường đào tạo và
bồi dưỡng; (5) Thực hiện tốt các chế độ và chính sách đãi ngộ; (6) Tăng cường thanh tra, kiểm tra giám sát việc thực hiện công vụ của nhân lực.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo, lãnh đạo cơ quan để em bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2012), Quy chế ĐTBD nguồn nhân lực thành ủy, viên chức ngành Tài chính (ban hành kèm theo Quyết định số 1648/QĐ-BTC ngày 02 tháng 7 năm2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
2. Bộ Tài chính (2012), Đề án “ĐTBD nguồn nhân lực thành ủy, viên chức ngành Tài chính đến năm 2015” (ban hành kèm theo Quyết định số 1738/QĐ-BTC ngày 10 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính).
3. Bộ Tài chính (2013), Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí ĐTBD NL, viên chức, trong các đơn vị thuộc Bộ Tài chính (ban hành theo Quyết định số 148/QĐ-BTC ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
4. Ngô Thành Can (2014), Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trong khu vực công, Nxb Lao Động, Hà Nội, Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01năm 2010 quy định những người là nguồn nhân lực thành ủy.Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5 tháng 3 năm2010 về ĐTBD nguồn nhân lực thành ủy.
5. Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 -2020.
6. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020.
7. Chính phủ (2007), Nghị quyết số 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hộinghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đẩy mạnh cảicách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Bộ máy nhà nước.
8. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.
9. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.
10. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Hoàng Phê (2010) chủ biên Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa,
Hà Nội
12. Quốc hội (2008), Luật NL số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008.
13. Nguyễn Phú Trọng (Ch.b) (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
14. Lại Đức Vượng (2009), Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực thành ủy hành chính trong giai đoạn hiện nay”
Website
15. http://baodanang.vn/channel/5399/201711/tong-ket-nghi-quyet-trung- uong-3-khoa-viii-thuc-day-doi-moi-trong-cong-tac-can-bo-2576336/
16. http://xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=107&mzid= 1076&ID=2491
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
Xin chào Quý đồng nghiệp!
Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý chất lượng nhân
lực tại Thành ủy Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, xin Quý đồng nghiệp vui lòng
bớt chút thời gian trả lời một số thông tin dưới đây. Mọi thông tin mà Quý đồng nghiệp cung cấp chỉ thực hiện cho duy nhất cuộc nghiên cứu này, không cung cấp cho bất kỳ cuộc nghiên cứu khác.
Phần 1: Thông tin chung
Xin hãy trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách tích (/) vào ô lựa chọn tương ứng hoặc ghi câu trả lời
Họ và tên:……….…. Tuổi: ……….. Năm……….. Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ……….……..…. Trình độ chuyên môn:……… Phòng/ban:………. Kinh nghiệm làm việ:………….năm
Phấn 2: Đánh giá công tác quản lýchất lượng nguồn nhân lực tại thành ủy Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Các câu hỏi sẽ đo lường mức độ hài lòng của NL tại thành ủy Cẩm Phả đánh giá về công tác quản lý nguồn nhân lực. Anh/ chị chọn điểm số bằng cách đánh dấu (/) vào các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau:
Điểm
Ý nghĩa Rất không đồng ý
Không
STT Chỉ tiêu Điểm
I Công tác dự báo, quy hoạch NL
1. Khoa học, logic theo quy định của tỉnh, ngành
2. Quy trình hoạch định chi tiết, chặt chẽ tuân theo quy định của cơ
quan QLNN
3. Điều hòa các hoạt động quản lý NL tại đơn vị
4. Căn cứ dựa trên kế hoạch hoạt động của tổ chức
5. Kế hoạch NL được diễn ra các khoảng thời gian ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn
II Tuyển dụng NL
1. Đã đáp ứng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho mỗi vị trí tuyển
dụng
2. Nguồn tuyển dụng đa dạng, phong phú
3. Hình thức tuyển dụng linh hoạt, phù hợp với vị trí công việc
4. Quy trình tuyển dụng minh bạch, công khai, tuân thủ theo pháp
luật và ngành
5. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng rõ ràng, công khai theo vị trí
công việc
III Đào tạo và bỗi dưỡng NL
1. Các lớp ĐTBD nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
2. Các lớp ĐTBD giúp cho NL có thái độ tích cực trong công việc
3. Các lớp ĐTBD giúp nâng cao các kỹ năng: làm việc nhóm,
thuyết phục, giao tiếp, thuyết trình,… 4. Các lớp ĐTBD giúp nâng cao khả năng nắm bắt thông tin và xử
lý các tình huống công vụ
5. Các lớp ĐTBD giúp nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị, nghề
nghiệp được cải thiện
IV Chính sách đãi ngộ cho NL
1. NL được đánh giá phân loại để thực hiện chính sách đãi ngộ
2. Chính sách động viên NL linh hoạt cho từng đối tượng
3. Giúp NL có động lực làm việc và cống hiến
4. Chính sách động viên NL đa dạng (vật chất, phi vật chất, ngắn
hạn, dài hạn…)
5. Có nhiều cơ hội thăng tiến, đề bạt cho NL
V Công tác thanh tra, kiểm tra công tác phát triển NL
1. Công tác thanh tra, kiểm tra nên diễn ra thường xuyên định kỳ
2. Công tác thanh tra, kiểm tra nên đột xuất
3. Sai phạm cần được nghiêm túc xử lý theo quy định của pháp
luật, cơ quan nhà nước