chức tín dụng
Theo quy định tại Luật BHTG, BHTGVN có quyền, trách nhiệm tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG theo quy định của Chính phủ. Hoạt động nghiệp vụ Thanh lý có ý nghĩa quan trọng nhằm thu hồi lại số tiền đã chi trả BHTG, góp phần củng cố quỹ dự phòng nghìệp vụ cho BHTGVN.
- Trƣớc khi Luật Phá sản 2014 ra đời, BHTGVN tham gia Hội đồng thanh lý (HĐTL) với chức năng là chủ nợ đối với các QTDND đã đƣợc BHTG chi trả trong trƣờng hợp QTDND phá sản. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Ban lãnh đạo của BHTGVN (cấp Trụ Sở chính và chi nhánh) đã: Chủ động xây dựng kế hoạch thu hồi nợ sau chỉ trả; Chủ động làm việc với các chi nhánh NHNN các tỉnh, thành phố để phối hợp đôn đốc các HĐTL thực hiện kế hoạch thanh lý; Tham gia trực tiếp một số đoàn thu hồi nợ của HĐTL thành lập, qua đó trao đối trực tiếp vởi HĐTL những quan điểm, chủ trƣơng của Nhà nƣớc trong việc thanh lý QTDND.
Với sự tham gia của BHTGVN, một số HĐTL đã tích cực thu nợ và hoàn trả gần hết số tiền cần thu hồi cho BHTGVN và các chủ nợ khác. Nhƣ vậy, BHTGVN đã thực hiện tốt vai trò của mình trong hoạt động thanh lý.
- Sau khi Luật Phá sản 2014 và Thông tƣ số 22/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều về Luật phá sản về Quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tải sản (Bãi bỏ các quy định về Tổ quản lý, thanh lý tài sản của Nghị định số 05/2010/NĐ-CP), đã quy định: i) Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản; ii) BHTGVN là chủ nợ; iii) theo thứ tự phân chia tài sản của TCTD đƣợc thực hiện ở hàng thứ 3, bao gồm: khoản tiền gửi, khoản tiền tổ chức BHTG phải trả cho ngƣời gửi tiền tại TCTD phá sản theo quy định của pháp
luật về BHTG và hƣớng dẫn của NHNN. Và hoạt động thanh lý đối với QTDND bị giải thể, BHTGVN tham gia thanh lý QTDND bị giải thể để thu hồi số tiền BHTGVN đã chi trả cho ngƣời gửi tiền.