Phân tích nhân tố khám phá A

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 50)

hư ng pháp ph n t ch nh n tố khám phá ( A) được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phư ng pháp EFA dựa vào mối tư ng qu n giữa các biến với nh u để rút gọn thành những nhân tố có nghĩ h n Cụ thể, khi đư tất cả các biến thu thập được (39 biến – đã l ại trừ biến HP1, NV5) vào phân tích, các biến có thể có liên hệ với nh u Khi đó, chúng sẽ được gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày ưới dạng các nhân tố c bản tác động đến sự hài lòng của sinh viên quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống bậc đại học ch nh quy trường đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh.”

Nghiên cứu tiến hành sử dụng phư ng pháp tr ch hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue > 1. Thang đ nà có t ng phư ng s i tr ch từ 50% trở lên là được chấp nhận (Gerbing & Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ h n 0,5 sẽ bị loại. Tại mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số (Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥ 0,3 (Jabnoun & AL-Tamini, 2003). Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 ≤ K O ≤ 1), điều này thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không th ch hợp với các dữ liệu The K iser (1974), K O ≥ 0,9 là rất tốt; 0,9

> K O ≥ 0,8 là tốt; 0,8 > K O ≥ 0,7 là được; 0,7 > K O ≥ 0,6 là tạm được, 0,6> K O ≥ 0,5 là xấu và KMO < 0,5 là không thể chấp nhận được (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).

Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo từng bước. Lần đầu thực hiện EFA, 39 biến đã nhóm lại thành 8 nhân tố. Sau 9 lần thực hiện phép quay, có 9 nhóm chính thức được hình thành.

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá A lần thứ nhất.

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

- Giả thuyết Ho: Các biến trong t ng thể không có tư ng qu n với nhau. - Giả thuyết H1: Các biến trong t ng thể có tư ng qu n với nhau.

Kết quả kiểm tr độ tin cậy thông qua hệ số Cr nb ch’s lph ch thấy 39 biến qu n sát củ th ng đ sự hài lòng đạt yêu cầu sẽ được đư và ph n t ch nh n tố A hư ng pháp ph n t ch nhân tố được tiến hành bằng phần mềm SPSS 20.0 cho kết quả sau lần đầu như s u:

Bảng 4.13: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất

Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ,895

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square 4.947,968

Bậc tự do 741

Sig (giá trị P – value) ,000

Nguồn – phụ lục số 4

Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong t ng thể có mối tư ng quan với nhau (sig = 0,000 < 0,05 bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số

KMO = 0,895 > 0,5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.14: phương sai trích lần thứ nhất

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 10,471 26,847 26,847 10,471 26,847 26,847 3,360 8,615 8,615 2 2,361 6,054 32,902 2,361 6,054 32,902 3,233 8,290 16,905 3 2,180 5,589 38,491 2,180 5,589 38,491 3,211 8,232 25,137 4 1,980 5,078 43,569 1,980 5,078 43,569 2,814 7,215 32,352 5 1,624 4,165 47,734 1,624 4,165 47,734 2,668 6,842 39,194 6 1,481 3,798 51,532 1,481 3,798 51,532 2,561 6,567 45,760 7 1,448 3,713 55,244 1,448 3,713 55,244 2,230 5,717 51,477 8 1,089 2,792 58,036 1,089 2,792 58,036 1,796 4,606 56,082 9 1,001 2,567 60,603 1,001 2,567 60,603 1,763 4,521 60,603 10 ,951 2,437 63,040 Nguồn – phụ lục số 4

Các nhân tố đều có giá trị Eigenvalue > 1. hư ng s i tr ch là 60,603% > 50% là đạt yêu cầu. Với phư ng pháp rút tr ch rincip l c mp nents và phép quay Varimax, có 9 nhân tố được rút trích ra từ biến qu n sát Điều này chứng cho chúng ta thấy 9 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải th ch được 60,603% sự th y đ i của biến phụ thuộc trong t ng thể.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TH3 ,800 TH4 ,745 TH2 ,729 TH5 ,668 TH1 ,650 CSVC2 ,791 CSVC1 ,743 ,264 CSVC5 ,603 ,259 CSVC3 ,593

CSVC4 ,574 ,272 CSVC6 ,566 ,327 NK3 ,768 NK4 ,724 NK2 ,719 NK5 ,666 NK1 ,628 ,266 ,262 TV4 ,730 TV2 ,707 ,253 TV3 ,685 ,298 TV1 ,377 ,580 TV5 ,307 ,484 DT2 ,665 DT1 ,640 DT5 ,295 ,549 DT3 ,513 NV3 ,742 NV2 ,349 ,706 NV1 ,705 NV4 ,570 HP3 ,778 HP2 ,692 HP4 ,327 ,546 HP5 ,300 ,321 ,493 GV1 ,810 GV2 ,599 ,303 GV3 ,471 ,518 GV4 ,277 ,686 GV5 ,609 DT4 ,317 ,318 ,518 Nguồn – phụ lục số 4

hư ng s i tr ch đạt 60,603% . Vì yêu cầu hệ số tải nhân tố (f ct r l ing) củ các biến (>0,5). nên biến HP5 sẽ bị loại.

Tư ng tự như vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành chạy lại EFA thêm 7 lần nữa. – Phân tích nhân tố khám phá lần 2: loại biến TV5

– Phân tích nhân tố khám phá lần 3: loại biến GV3 – Phân tích nhân tố khám phá lần 4: loại biến DT4 – Phân tích nhân tố khám phá lần 5: loại biến TV1 – Phân tích nhân tố khám phá lần 6: loại biến CSVC6 – Phân tích nhân tố khám phá lần 7: loại biến HP4 – Phân tích nhân tố khám phá lần 8: loại biến CSVC4.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá A lần 9 ( Lần cuối).

Bảng 4.16: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối.

Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ,876

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square 3.754,494

Bậc tự do 465

Sig (giá trị P – value) ,000

Nguồn – phụ lục số 4

Kết quả ph n t ch nh n tố lần cuối có hệ số KMO=0,876 (nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1) và kiểm định B rtlett có ý nghĩ (sig 0,000 0,05) cho thấy việc ph n t ch nhân tố là phù hợp ữ liệu và các biến qu n sát là có tư ng qu n với nhau trong t ng thể.

Bảng 4.17: Phương sai trích lần cuối.

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 8,621 27,809 27,809 8,621 27,809 27,809 3,145 10,146 10,146 2 2,080 6,708 34,517 2,080 6,708 34,517 3,097 9,992 20,138 3 1,929 6,223 40,740 1,929 6,223 40,740 2,432 7,845 27,983 4 1,657 5,345 46,085 1,657 5,345 46,085 2,364 7,625 35,608

5 1,540 4,967 51,051 1,540 4,967 51,051 2,311 7,453 43,061 6 1,302 4,200 55,251 1,302 4,200 55,251 2,257 7,282 50,343 7 1,227 3,959 59,210 1,227 3,959 59,210 2,174 7,014 57,357 8 1,032 3,330 62,540 1,032 3,330 62,540 1,607 5,183 62,540 9 ,937 3,023 65,562 Nguồn – phụ lục số 4

hư ng s i tr ch đạt 62,540% (>50%) .Hệ số tải nhân tố (f ct r l ing) củ các biến đều đạt yêu cầu (>0,5) Đ y cũng là lần ph n t ch nh n tố cuối cùng và 31 biến này được xem xét kết quả rút tr ch nh n tố ở các bước tiếp theo.

Kết quả bảng 4.14 cho thấy, the tiêu chuẩn igenv lue >1 thì có 8 nh n tố được rút r và 8 nhân tố này sẽ giải th ch được 62,540% biến thiên củ ữ liệu.

hư ng pháp tr ch nh n tố ch nh, phép x y v rim x để xoay nhân tố: xoay nguyên góc nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải th ch nh n tố (H àng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).

Bảng 4.18: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần cuối .

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 TH3 ,802 TH2 ,750 TH4 ,739 TH5 ,687 TH1 ,638 ,308 NK3 ,789 NK4 ,745 NK2 ,715 NK5 ,683 NK1 ,628 ,268 CSVC2 ,816 CSVC1 ,760 CSVC3 ,620 CSVC5 ,607 ,306 NV3 ,748

NV2 ,692 ,364 NV1 ,685 NV4 ,610 ,277 DT2 ,691 DT3 ,665 DT5 ,254 ,661 DT1 ,605 ,295 ,262 TV2 ,743 TV4 ,728 TV3 ,725 GV4 ,712 GV1 ,689 GV2 ,635 GV5 ,572 HP3 ,785 HP2 ,761 Nguồn – phụ lục số 4

Như vậy, qu ph n t ch nh n tố lần 9, th ng đ chất lượng sự hài lòng củ sinh viên còn 31 biến và hội tụ thành 8 nh n tố:

- Nhóm 1 ( nhân tố thực hành) gồm 5 biến: TH1, TH2,TH3,TH4,TH5. - Nhóm 2 (nhân tố ngoại khóa) gồm 5 biến: NK1, NK2, NK3, NK4, NK5. - Nhóm 3 (nhân tố đà tạo) gồm 4 biến: DT1, DT2, DT3 , DT5.

- Nhóm 4 (nhân tố thư viện) gồm 3 biến: TV2, TV3,TV4.

- Nhóm 5 (nhân tố giảng viên) gồm 4 biến : GV1, GV2,GV4,GV5.

- Nhóm 6 (nhân tố c sở vật chất) gồm 3 biến : CSCV1, CSVC2, CSVC3, CSVC5.

- Nhóm 7 ( nhân tố nhân viên) gồm 3 biến: NV1, NV2, NV3, NV4. - Nhóm 8 (nhân tố học phí) gồm 2 biến : HP2, HP3.

4.3.3. Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường.

Từ kết quả ph n t ch A và Cr nb ch Anph như trên, mô hình nghiên cứu lí thuyết chính thức điều chỉnh gồm 8 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Mô hình gồm 9 biến thành phần tr ng đó có 8 biến độc lập ( Thực hành, Ngoại khóa, Nhân viên,

Đà tạ , Thư viện, giảng viên, C sở vật chất, Học phí) và một biến phụ thuộc ( sự hài lòng của sinh viên).

Hình 4.1: Mô hình chính thức về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống trường đại học Công Nghệ TP.HCM.

4.4. Phân tích hồi quy đa biến. 4.4.1. Giả thuyết nghiên cứu. 4.4.1. Giả thuyết nghiên cứu.

H1: Ngoại khóa có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên.

H2: Đội ngũ giảng viên có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên. H3: Nội ung đà tạo có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên. H4: Đội ngũ nh n viên có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên . H5: Thư viện có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên .

H6: C sở vật chất có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên. H7: Học phí có mối tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên. H8: Thực hàng có tư ng qu n với sự hài lòng của sinh viên.

H5CT H4CT H1CT H2CT H6CT H3CT H7CT Đội ngũ nh n viên Thư viện Ngoại khóa Đội ngũ giảng viên

Nội ung đà tạo

C sở vật chất

Học phí

Sự hài lòng của sinh viên

Bảng 4.19: m t t c c biến h nh thành c c nhân tố.

ã biến mới

ã biến

cũ Diễn giải Tên mới biến

TH

TH1 Đị điểm thực hành phù hợp với chuyên ngành.

Thực hành TH2 Giảng viên thực hành có nhiều kinh nghiệm thực tế.

TH3 Kiến thức thực hành sát với thực tế. TH4 Trang thiết bị đầy đủ phù hợp với thực tế. TH5 Nội dung thực hành đ ạng phong phú.

NK

NK1

Các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống để tự tin năng động và dễ hòa nhập với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp.

Ngoại khóa NK2

Th m gi các chư ng trình sinh h ạt cộng đồng như mùa hè xanh, xuân tình nguyện, đội công tác xã hội,…

NK3 Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, gi lưu giữa sinh viên và nhà tuyển dụng.

NK4 Các bu i hội thả chuyên đề Kh / Trường t chức.

NK5 Các chư ng trình thăm các cụ già, mái ấm tình thư ng, trẻ em c nhỡ.

DT

DT1 Mục tiêu chư ng trình đà tạo của ngành rõ ràng.

Đà tạo DT2 Chư ng trình đà tạ đáp ứng các yêu cầu phát triển

nghề nghiệp sau này của sinh viên.

DT3 Chư ng trình đà tạ được cập nhật, đ i mới, đáp ứng tốt yêu cầu đà tạo.

DT5 Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý.

website củ thư viện.

TV3 Danh mục sách, tài liệu ph ng phú và đầy đủ.

TV4 Thời gi n ch mượn sách, giáo trình, tài liệu về nhà có phù hợp.

GV

GV1 Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học.

Giảng viên GV2 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công

bằng.

GV4 Đội ngũ giảng viên có trình độ cao về chuyên môn giảng dạy.

GV5 Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện.

CSVC

CSVC1 Phòng học rộng rãi, th áng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi.

C sở vật chất

CSVC2 Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy được trang bị tốt, hiện đại.

CSVC3

Các ứng dụng trực tiện ích trực tuyến – truy cập internet, website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập. NV NV1 Nh n viên phòng đà tạo. Nhân viên các phòng ban

NV2 Nh n viên thư viện.

NV3 Nhân viên phòng kế toán.

HP

HP2 Thời hạn đóng học phí linh hoạt.

Học phí HP3 C sở tính học phí theo tín chỉ, thuận lợi cho sinh

4.4.2. Phân tích mô hình lần 1. 4.4.2.1. Mô hình. 4.4.2.1. Mô hình.

hư ng trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa 8 nhân tố tác động (biến độc lập) và sự hài lòng của sinh viên ngành Quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống trường đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.

Gọi:

: Sự hài lòng củ sinh viên X1: Chư ng trình ng ại khóa. X2: Đội ngũ giảng viên. X3: Nội ung đà tạo. X4: Đội ngũ nh n viên X5: Thư viện.

X6: C sở vật chất. X7: Học phí. X8: Thực hành.

hư ng trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ các nhân tố về sự hài lòng của sinh viên ngành Quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống trường đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 hoặc

Sự hài lòng của sinh viên khoa Quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống 0+ 1*Chư ng trình ng ại khó + 2*Đội ngũ giảng viên + a3*Nội ung đà tạ + 4*Đội ngũ nh n viên + 5*Thư viện + 6*C sở vật chất + a7* Học phí + a8*Thực hành.

4.4.2.2. Kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính đa biến.

Bảng 4.20:Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phương ph p Enter lần 1.

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF (Hằng số) -,093 ,170 -,543 ,587 TH ,262 ,039 ,281 6,775 ,000 ,703 1,422 NK ,223 ,041 ,244 5,427 ,000 ,600 1,667 DT ,153 ,041 ,173 3,755 ,000 ,568 1,759 TV ,042 ,040 ,047 1,048 ,296 ,614 1,630 GV ,114 ,045 ,104 2,553 ,011 ,731 1,367 CSVC ,071 ,029 ,097 2,444 ,015 ,764 1,310 NV ,071 ,040 ,073 1,785 ,075 ,725 1,379 HP ,092 ,029 ,129 3,139 ,002 ,714 1,401 Biến phụ thuộc: SHL Nguồn – phụ lục số 5

Trong bảng 4.17, khi xét tstat và tα/2 của các biến để đ độ tin cậy thì các biến độc lập CSVC, DT, GV, HP, NK, TH, NV đều đạt yêu cầu do tstat > tα/2(8,304) = 1.967 và các giá trị Sig. thể hiện độ tin cậy đều < 0,05 .Tuy nhiên, biến TV đều không đạt ở cả 2 tiêu chuẩn lần lượt là là tstat = 1.048, Sig = 0,296 >0,05 thể hiện độ tin cậy kém.

4.4.3. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến lần cuối. 4.4.3.1. Mô hình lần cuối.

Sau khi tiến hành loại nhân tố Thư viện, phư ng trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ các nhân tố về sự hài lòng của sinh viên ngành Quản trị du lịch-lữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)