Hàm ý quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 79)

Theo kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở trên, nhà trường có thể đư r những chư ng trình đ i mới nhằm hoàn thiện h n về c sở vật chất, đội ngũ giảng viên, học ph , chư ng trình nội ung đà tạo, thực hành, ngoại khóa. Từ đó n ng c chất lượng giảng dạy cũng như sự hài lòng của sinh viên khi theo học ngành quản trị du lịch-lữ

hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống tại trường đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.

5.3.1. Nhân tố cơ sở vật chất.

C sở vật chất là yếu tố có tác động trực tiếp đến khả năng học tập,d đó đ y là yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. u đánh giá yếu tố c sở vật chất chỉ đạt ở mức trung bình do còn nhiều hạn chế.

Về phòng học ở c sở Ung Văn Khiêm vẫn còn nóng bức ngột ngạt, hệ thống máy chiếu còn mờ gây ảnh hưởng trong quá trình giảng dạy. Qua việc tr đ i với sinh viên nhà trường nên cải thiện hệ thống m th nh, đèn, quạt, máy chiếu projector ,trang bị thêm các trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy hiện đại giúp giảng viên thực hiện các phư ng pháp giảng dạy sôi động và cuốn hút h n. Nâng cấp hệ thống wifi sao cho ở mọi vị trí sinh viên đều có thể truy cập được internet. Sửa chữa, bả ưỡng thường xuyên thang máy nhằm đảm bảo .

Về website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập còn chư được tốt. Nhất là và mù đăng k học phần , môn học website còn chậm, quá tải gây ảnh hưởng đến việc đăng k Thường xuyên cập nhật các thông tin cần thiết trên tr ng web củ trường như thông tin chư ng trình học, thông tin về học b ng, những h ạt động ngoại khó củ trường, những học viên đã đạt điểm xuất sắc trong các kỳ thi v v…điều này sẽ tăng được sự hấp dẫn cũng như uy t n ch trường.

Về hệ thống nhà vệ sinh củ trường, trường có số lượng học sinh khá đông nên đôi khi việc vệ sinh cũng không được đảm bả như có mùi khó chịu, ngộp, đôi khi bị nước tràn g y bẩn Nhà trường có thể tăng thêm tần suất dọn nhà vệ sinh cũng như lắp đặt thêm các quạt thông gió nhằm cải thiện tình hình.

Về c sở vật chất củ trường hiện n y cũng đã có cải thiện nhà trường vừa đư và h ạt động c sở B góp phần n ng c h n mức độ hài lòng củ các năm sinh viên sau này.

5.3.2. Nhân tố đội ngũ giảng viên.

Đội ngũ giảng viên là nh n tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng đà tạo. Qua khả sát sinh viên đánh giá tốt về trình độ về chuyên môn giảng dạy của giảng viên, nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa

học, đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng, nhưng về phư ng pháp truyền đạt vẫn chư tốt.

D đó cần tạo mối quan hệ gần gũi, th n thiện với các sinh viên giúp các sinh viên có những giờ học thật sự th ải mái, tr đ i với giảng viên và thảo luận cùng sinh viên nhằm nâng cao chất lượng các bu i học cũng như hiệu quả học tập. Thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến củ sinh viên để hiểu được vướng mắc, khó khăn trong học tập h y những nguyện vọng củ sinh viên để có những điều chỉnh b sung ch phù hợp Tiếp nhận các ý kiến củ sinh viên về phư ng pháp giảng dạy, cách thức truyền đạt mới lạ tạ sự hấp dẫn, sinh động để sinh viên tiếp thu được tốt h n.

Thu hút thêm đội ngũ tr thức trẻ tốt nghiệp ở nước phát triển vì đ y là những người có tinh thần đ i mới, tiếp thu những tinh hoa của thế giới để truyền đạt cho các bạn sinh viên.

Ngoài ra, hoạt động nghiên cứu khoa học là công việc thường xuyên của giảng viên với mục đ ch là ôn lại, nâng cao và tìm hiểu những kiến thức mới để phục vụ công tác giảng dạy D đó đề nghị nhà trường có chế độ động viên, khuyến khích giảng viên tham gia các công trình nghiên cứu khoa học như viết bá và làm đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm, nhằm bồi ưỡng kiến thức chuyên môn, các phư ng pháp giảng dạy hiệu quả ở các nước tiên tiến.

5.3.3. Nhân tố học phí.

Đại đ số sinh viên theo học tại trường đến từ nhiều vùng miền khác nhau của đất nước. Những vùng miền này nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, đó với mức học phí thuộc dạng tư ng đối cao hiện nay củ trường, vẫn còn nhiều sinh viên không có khả năng chi trả, ảnh hưởng đến sự hài lòng chung về chất lượng đà tạo của nhà trường.

Đóng học phí theo tín chỉ cũng phần nà đem lại sự thuận tiện cho sinh viên. Nhưng bên cạnh đó, đ n giá tín chỉ hàng năm đều tăng, g y thêm phần nào gánh nặng cho các em. Việc gi tăng thời hạn đóng học phí cũng phần nào giúp các em có thời gian xoay chi trả.

Nhà trường cần phải tìm hiểu s u h n, nhằm giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn Có chính sách học b ng đ ạng h n, kết hợp với ngân hàng có chính sách vay

vốn hỗ trợ cho sinh viên. Từ đó giúp các em có thêm động lực tiếp tục c n đường học tập củ mình cũng như n ng c sự hài lòng đối với nhà trường.

5.3.4. Nhân tố chương trình nội dung đào tạo.

Thường xuyên cập nhật, đ i mới nội ung chư ng trình giảng dạy nhằm tạ sự mới mẻ ch bài giảng và sự hứng thú ch sinh viên đồng thời giúp sinh viên tiếp thu được những kiến thức hiện đại. Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý. Việc chỉ ngồi trên ghế nhà trường nhồi nhét các môn học lí thuyết khô khan, ít thực hành vận dụng vào thực tế là cho sinh viên không cảm thấy nhàm chán , thụ động và không phát huy được tinh thần sáng tạo nhất là đối với các ngành dịch vụ.

Cần phải có những bu i tr đ i kiến thức, định hướng rõ h n về nghề nghiệp sau này, giải đáp những thắc mắc nhằm cập nhật cho sinh viên những kiến thức mới nhất đáp ứng tốt h n về nhu cầu của ngành. Thông tin về chư ng trình đà tạo phải được thông bá đầy đủ đến sinh viên để sinh viên có thể nắm rõ chư ng trình học.

Để cải tiến chư ng trình nội ung đà tạo ngày càng tốt h n, nhà trường có thể quốc tế hó chư ng trình đà tạ như b sung những môn học mà chư ng trình của trường đại học có uy t n đ ng có, bỏ bớt những môn học không cần thiết, lạc hậu trong chư ng trình đà tạo, sắp xếp lại số tín chỉ, các môn học bắt buộc, tự chọn có hướng dẫn, tự chọn tùy ý the chư ng trình củ đại học uy tín, có chư ng trình b túc ngoại ngữ ch sinh viên để có thể học tập chuyên môn bằng ngoại ngữ vào những năm học cuối khóa và sử dụng thành thạo ngoại ngữ sau khi tốt nghiệp.

5.3.5. Nhân tố thực hành.

Thực hành là một yếu tố đặc thù cần phải có trong việc giảng dạy của các ngành dịch vụ. Lượng kiến thức lý thuyết được cô đọng và rút gọn vừ đủ để áp dụng ngay vào hoạt động thực hành giúp sinh viên hình thành kỹ năng xử lý tình huống tốt h n và có thể ứng dụng vào thực tế công việc thành thạo.

Qua khảo sát sinh viên khá hài lòng về chư ng trình thực hành củ ngành như đị điểm thực hành phù hợp, kiến thức thực hành sát với thực tế, nội dung thực hành đ ạng phong phú.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế ở giảng viên thực hành có nhiều kinh nghiệm thực tế. Hiện nay, ngành du lịch là ngành mới phát triển ở Việt Nam,nên còn thiếu

những chuyên gi đầu ngành, thiếu nhiều nhà quản lý, nhà khoa học tầm cỡ. Hầu hết các giảng viên được thuyên chuyển từ các ngành kinh tế - văn hó – xã hội khác, khiến cho chất lượng đội ngũ giảng viên cũng không c , không đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu của thực tế. Tuy nhiên, ngoài những nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng đối với đội ngũ giảng viên thì cũng còn một yếu tố nhà trường cần hạn chế và khắc phục, đó là tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng khá nhiều (hiện n y h n 65%).

D đó nhà trường cần có những dự án nhằm bồi ưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ, cần không ngừng được n ng c trình độ và phát triển chuyên sâu, nếu cần thiết có thể đư s ng các nước tiên tiến học tập trau dồi kinh nghiệm,đồng thời phải luôn kiểm tra chất lượng giảng dạy của các giảng viên, loại trừ những giảng viên chư đáp ứng đủ điều kiện và có c chế để tăng cường thu hút chuyên gia giỏi như có chế độ đãi ngộ tốt nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ thực hành đã cũ kĩ, phòng ốc còn nhỏ hẹp cần được trang bị đầy đủ h n, phù hợp với thực tế. Tuy nhiên những yếu tố trên đã phần nà được cải thiện do vừ qu nhà trường có cải thiện, nâng cấp một dãy phòng chuyên dùng phục vụ ch ngành như phòng thực hành phục vụ buồng, phòng thực hành phục vụ bàn , phòng thực hành pha chế cocktail…

Nhà trường cần kết hợp nhiều chư ng trình hợp tác đà để sinh viên r trường được cấp thêm các chứng chỉ nghề phù hợp với chuyên ngành đà tạo, tạ điều kiện cho sinh viên r trường có thể tìm việc làm một cách thuận lợi.

5.3.6. Nhân tố chương trình ngoại khóa.

Hiện nay, muốn đà tạo nguồn lực c n người để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, ngoài việc chú trọng đà tạo về tri thức, cần phải đà tạo thêm về nhân cách, về kĩ năng, về những kinh nghiệm thực tế.... u đánh giá sinh viên cảm thấy khá hài lòng về chư ng trình ng ại khóa tại trường đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.

Nhà trường cần giữ vững và tiếp tục phát huy h n nữa về chư ng trình ng ại khó như thường xuyên mở thêm các bu i trình bày/báo cáo về việc rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống, thường xuyên mở thêm các bu i hội thả chuyên đề ngày hội việc làm, hướng nghiệp, gi lưu giữa sinh viên và nhà tuyển dụng.

5.4. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Để đánh giá sự hài lòng của sinh viên cần phải thực hiện nhiều cách đánh giá và ở nhiều kh cạnh khác nhau. Bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định:

Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu chỉ thực hiện tại phân khúc ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống bậc đại học ch nh quy trường đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Ch inh, đó khả năng t ng quát hóa không cao. Với ph n khúc đối tượng khả sát này đã bỏ qua nhiều ph n khúc đối tượng sinh viên khác đ ng the học tại trường như hệ c đẳng và c đẳng thực hành...v..v.. Bên cạnh đó, vừ qu nhà trường cũng đã cải thiện một số hạn chế, đó cảm nhận về sự hài lòng đối với sinh viên năm nhất với năm 2 năm 3 năm 4 và đã tốt nghiệp có sự khác nhau.

Hạn chết về chất lượng khảo sát: phư ng pháp chọn mẫu tr ng nghiên cứu này là phư ng pháp thuận tiện, phư ng pháp này có ưu điểm dễ thực hiện và t tốn kém. Nhưng xét về phư ng iện nà đó cũng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, để đạt t nh đại diện c h n cần chọn số khoa nhiều h n và mẫu lớn h n

Hạn chế khác: nghiên cứu chỉ khám phá và rút r được 6 nhân tố, thực tế còn rất nhiều yếu tố tác động đến sự hài lòng củ sinh viên như về tâm lý, sở thích..v...v.. Ng ài r đối tượng khảo sát là sinh viên vẫn còn đ ng the học chư có nhiều kinh nghiệm, nên đánh giá vẫn còn cảm t nh chư ch nh xác.

Hướng nghiên cứu tiếp the là cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và đi s u và chư ng trình đà tạ củ khó học như vậy mới bao quát được các vấn đề ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Nếu có thể, việc chọn mẫu theo xác suất sẽ làm tăng t nh khái quát hó ch đề tài Và mở rộng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củ sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang. (2003), Nguyên lý Marketing, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.

3 Dư ng Tấn T n (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củ sinh viên năm 3, năm 4 trường đại học Kinh tế Đà nẵng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên NCKH lần 7.

4 Vũ Tr T àn (2007),” Nghiên cứu về chất lượng đà tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ S RV UAL”, Bá cá nghiên cứu khoa học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

5. Ma Cẩm Tường L m (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củ SV đối với c sở vật chất, trang thiết bị tại Trường Đại học Đà Lạt ”

5. Nguyễn Th nh Bình (2015), “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành Kế toán Kiểm t án Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Ch inh” – Luận văn thạc sĩ, Đại Học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh

6. Trần Xuân Kiên (2006), Đánh giá sự hài lòng của SV về chất lượng đà tạo tại trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐH G Hà Nội.

TIẾNG ANH

7. Kotler & Armstrong ( 2004), Principles marketing.

8. Lewis & Mitchell (1990), Marketing Intelligence & Planning: Defining and Measuring the Quality of Customer Service.

9. Oliver, R. L. & W. O. Bearden. (1985). Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research

10. Lutfi Atay and Hai Mehonet Yildirim (2009), Determining Factor that affect Satisfaction students in Undergraduate Tourism Education.

11 ussie T Tessem , ct rs Affecting C llege Stu ents’ S tisf cti n with j r Curriculum: Evidence from Nine Years of Data, International Journal of Humanities and Social Science, 1/2012.

12 uh mme hs n lik, the imp ct f service qu lity n stu ent’s s tisf cti n n Higher Education Institutes of Punjob, Joural of Management - Reach, No 2,2010.

PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH- LỮ HÀNH, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG BẬC ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Đối tượng tham gia thảo luận nhóm

Một nhóm chuyên gia gồm 20 người là những nhà quản lý của các phòng ban tr ng Trường, các thành viên nhóm nghiên cứu, đại diện sinh viên các ngành, các năm

Danh sách tham gia cuộc thảo luận nhóm.

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NƠI CÔNG TÁC

1 TS. Nguyễn Quyết Thắng Trưởng Khoa Khoa Quản Trị Du Lịch – Nhà Hàng – Khách Sạn

2 TS.Trần Văn Bá Giảng Viên Khoa Quản Trị Du Lịch – Nhà Hàng

– Khách Sạn

3 TS. Lê Quang Hùng Giảng Viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh

4 Đỗ Thị Ninh Thư K Khoa Quản Trị Du Lịch – Nhà Hàng

– Khách Sạn

5 Đỗ Trần Thành Nhân viên Phòng Công tác sinh viên

6 Nguyễn hư ng Đài Cựu sinh viên Khoa Quản Trị Du Lịch – Nhà Hàng

– Khách Sạn

7 Huỳnh Thị Hồng Vân Cựu sinh viên Khoa Quản Trị Du Lịch – Nhà Hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 79)